Những câu hỏi liên quan
Kiến Tâm
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
16 tháng 10 2016 lúc 22:07

nHCl = 0,8 mol

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O

    0,1          0,8-0,2

 2R + 2nHCl => 2RCln +  nH2

0,2/n     0,2                 <=0,1

=> mR = 18,4 - 0,1.160 = 2,4 (g)

=> MR = 2,4 / (0,2/n) = 12n => R là Mg

Bình luận (0)
Đinh Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 9:07

\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:      x                                         x

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:       y                                        1,5y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,06.24.100\%}{3,87}=37,21\%\)

  \(\%m_{Al}=100-37,21=62,79\%\)

Bình luận (0)
student
Xem chi tiết
5.Trần Nguyên Chương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 22:49

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

        0,05<---------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg (Magie)

Bình luận (1)
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

Bình luận (0)
tùng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 8 2016 lúc 11:23

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thành Duy
Xem chi tiết

\(Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=4,5\\1,5.22,4a+22,4b=5,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,075\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{4,5}.100=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=100\%-60\%=40\%\)

Bình luận (0)
Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 20:36

Sửa: \(2,24(l)H_2\)

\(Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=65.0,1=6,5(g)\\ \Rightarrow m=m_{Cu}=12,9-6,5=6,4(g)\)

Bình luận (1)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:44

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:46

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

Bình luận (0)
ken dep zai
22 tháng 2 2017 lúc 20:32

một hỗn hợp z gồm 2 este RCOOR' và R1COOR'' .cứ 0.74g hỗn hợp z phản ứng vừa hết với 7 g dung dịch KOH 8% thu đc hai muối và 2 rượu .trong hỗn hợp hai rượu thì rượu etylic chiếm 1/3 tổng số mol của hai rượụ .tìm công thức cấu tạo và thành phần % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp z

Bình luận (0)