Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Châu
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 11 2021 lúc 23:07

22:B

23:B

25:A

26:B

27:B

28:D

29:C

30:C

Ex VBCB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:23

1:

góc IBC+góc ICB=180-120=60 độ

=>góc ABC+góc ACB=120 độ

=>góc BAC=180-120=60 độ

2:

a: Xét ΔIEO vuông tại E và ΔIFO vuông tại F có

IO chung

góc EOI=góc FOI

=>ΔIEO=ΔIFO

b: OE=OF

IE=IF

=>OI là trung trực của EF

=>OI vuông góc EF

Anh68
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 22:47

Mình thấy hình như đâu sai câu nào đâu

Nguyễn Hà Khanh
Xem chi tiết
chào mn
10 tháng 3 2022 lúc 19:30

dở sách ik có sách mà ko mở vậy

Ng Ngọc
10 tháng 3 2022 lúc 19:36

tổng tỉ: 

tìm tổng số phần bằng nhau. số lớn lấy tổng chia cho tổng số phần bằng nhau và nhân với số phần của nó. số bé cx v

Hiệu tỉ 

tìm hiệu số phần bằng nhau. số lơn lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau và nhân với số phần của nó. số bé cx v

Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
the leagendary history
13 tháng 7 2021 lúc 16:32

b) 917-(417-65)

= 917- 352

= 565

c) 31-[26-(2017+35)]

=  31-[26-2052]

= 31- (-2026)= 31+2026= 2057

g) -418-{-218-[-118-(-131)]+2017}

= -418-{-218-[-118+131]+2017}

= -418-{-218-13+2017}

= -418-1786

= -2204

Các câu còn lại thì bạn làm tương tự nha!( nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngoặc làm trước ngoài ngoặc làm sau)

My Lai
Xem chi tiết
Tịch Vân
28 tháng 4 2022 lúc 7:55

\(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2} \Leftrightarrow2\left(2x+2\right)< 12+3\left(x-2\right) \Leftrightarrow4x+4< 3x+6 \Leftrightarrow4x< 3x+2 \Leftrightarrow x< 2\)

Trần Thị Thanh Phúc
Xem chi tiết

\(\dfrac{13}{2}\) : 4\(\dfrac{2}{3}\): 2

\(\dfrac{13}{2}\)\(\dfrac{14}{3}\):2

\(\dfrac{13}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{14}\):2

=  \(\dfrac{39}{28}\) : 2

\(\dfrac{39}{28}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{39}{56}\)

trần thanh thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 17:01

14.

\(y'=2x^3-4x=2x\left(x^2-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(y''=6x-4\)

\(\Rightarrow y''\left(0\right)=-4< 0\Rightarrow x=0\) là điểm cực đại

\(y\left(0\right)=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm cực đại của đồ thị hàm số là \(\left(0;-3\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 17:02

12.

\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(y''=6x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y''\left(1\right)=6>0\\y''\left(-1\right)=-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại

\(\Rightarrow\)Giá trị cực đại của hàm số là \(y\left(-1\right)=3\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 17:04

2.

\(y'=x^2-2mx+m^2-m+1\)

\(y''=2x-2m\)

Hàm đạt cực đại tại \(x=1\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(1\right)=0\\y''\left(1\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m+2=0\\2-2m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)