Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Kiên
29 tháng 11 2017 lúc 16:38
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:35

Lời giải:
Xác suất để xu 1 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 2 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 3 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để 3 mặt cùng ngửa: $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}$

Quách An An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:00

a: n(A)=1

n(omega)=216

=>P(A)=1/216

b: \(B=\left\{\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right)\right\}\)

=>n(B)=3

=>P(B)=3/216=1/72

c: \(C=\left\{\left(NNS\right);\left(NNN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right)\right\}\)

=>P(B)=4/216=1/54

d: \(D=\left\{\left(SSN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right);\left(NSS\right);\left(SNS\right)\right\}\)

=>P(D)=6/216=1/36

kim anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 7:51

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2023 lúc 9:30

1D

2A

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 22:58

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

Nguyễn Tấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 22:07

Chọn A

Bình An Trần
Xem chi tiết
Hồng Phúc
7 tháng 12 2021 lúc 22:38

a, Gọi A là biến cố "Lần thứ ba và thứ tư đồng xu lật mặt sấp".

\(\left|\Omega\right|=2^4\)

\(\left|\Omega_A\right|=2.2=4\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{4}{2^4}=\dfrac{1}{4}\)

nam anh
Xem chi tiết
nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 18:54

hỏi mãi mà chẳng ai giải 

nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 18:57

giúp đi mà

oki pạn
26 tháng 1 2022 lúc 18:58

lớp 6 có hc xác xuất hã ta ko nhớ nx =))

truc
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 7 2023 lúc 17:16

Lời giải:
Mỗi lần gieo sẽ có 2 khả năng (sấp, ngửa). Gieo 4 lần sẽ có thể có $2^4=16$ khả năng xảy ra (không gian mẫu)

Các khả năng tung mà có ít nhất 2 lần xuất hiện mặt ngửa:

NNSS, NNSN, NNNN, NNNS, SNNN, SNNS, SSNN, NSNN

=> có 8 khả năng. 

Xác suất: $\frac{8}{16}=\frac{1}{2}$