phân biệt CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O
Phân biệt : MgO,Ca(OH)2,P2O5,NaCL,Na2O
Oxit axit Oxit bazơ
P2O5 : đi photphopentaoxit MgO: Magiêoxit
Ca(OH)2:Canxi(II)oxit.
NaCl:Natrioxit
Na2O: Natri(II)oxit
phân biệt Na2O, P2O5, CaO, NaCl, Fe3O4
giúp mik vs ạ
Phân biệt các chất trong lọ mất nhãn sau:
a)Na2O,P2O5
b)Na2O,NaCl,P2O5,CaCO3
c)CaO,Na2O,MgO,P2O5
d)Na,Ca,Mg,Cu
a, Đưa quỳ tím nhúng nước vào 2 chất. Na2O gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5+ 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
b,
Đưa quỳ tím nhúng nước vào 4 chất. Na2O gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
Nhỏ HCl vào 2 chất còn lại. CaCO3 tan, cos khí ko màu. Còn lại là NaCl
CaCO3+ 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2+ CO2+ H2O
c,
Đưa quỳ tím nhúng nước vào 4 chất. Na2O, CaO gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ. MgO ko hiện tượng
Na2O+ H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5+ 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO+ H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
Thả Na2O, CaO vào nước, sục CO2 vào. Ca(OH)2 có kết tủa, chất ban đầu là CaO. Còn lại là Na2O
Ca(OH)2+ CO2 \(\rightarrow\)CaCO3+ H2O
2NaOH+ CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3+ H2O
d, Nhỏ nước vào 4 chất. Na, Ca tan. Mg, Cu ko tan
Na+ H2O \(\rightarrow\) NaOH+ \(\frac{1}{2}\)H2
Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2+ H2
Hai chất ko tan, nhỏ HCl vào. Mg tan, còn lại là Cu
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2
Hai chất tan tạo dd, sục CO2 vào. Ca(OH)2 tạo kết tủa, chất ban đầu là Ca. Còn lại là Na
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3+ H2O
Câu 1:Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau: P2O5, CaO, NaCl, Na2O, MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: Na, Na2O ,BaO, P2o5,MgO, NaCl
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4
- Có kết tủa màu trắng -> BaO
BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O
- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau đừng trong các lọ riêng bị mất nhãn: Na2O, CaO, P2O5, MgO
-Trích mẫu thử
-Đổ nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử không tác dụng là MgO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 2:
1/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho lần lượt các chất: Na, Cu, Cao, SO2, P2O5, MgO vào nước sau đó nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch tạo thành.
2/ Có 5 chất rắn đựng riêng biệt sau: Na, Na2O, P2O5, CaCO3, NaCl. Hãy nêu cách nhận ra mỗi chất. Viết phương trình phản ứng để giải thích
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Trình bày cách phân biệt: a/ các gói bột: Na2O, BaO, P2O5, CaCO3. b/ các gói bột: Na2O, NaCl, CaO. c/ các khí: CO2, N2, O2, H2. d/ các khí: CO2, SO2, O2, H2.
a. Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho 4 gói mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; P2O5 ; BaO(1)
+ Không tan: CaCO3
- Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O; BaO (2)
+ Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dd H2SO4 loãng vào (2):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaO
+ Không hiện tượng: Na2O
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
b. Lấy mẫu thử, đánh stt:
Cho các mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; NaCl (1)
+ Tan một phần: CaO
Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O
+ Không hiện tượng: NaCl
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2;H2 (1)
Dẫn (1) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2 (2)
Cho que đóm còn tan đỏ qua (2):
+ Que đóm bùng cháy sáng: O2
+ Que đóm vụn tắt đi: N2
d.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2; SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2;H2 (2)
Dẫn (1) lội qua nước brom dư:
+ Nước brom nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: \(CO_2\)
Dẫn (2) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
Nêu cách phân biệt các chất sau trong lọ riêng mất nhãn:
Na2O , P2O5 , NaCl , MgO
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào nước, nếu mẫu thử nào không tan thì là MgO, còn lại đều tan tạo 3 dung dịch
PTHH: Na2O + H2O ===> 2NaOH
P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4
- Nhỏ 3 dung dịch trên vào mẩu giấy quì tím:
+) Nếu mẫu thử nào làm quì tím hóa đỏ => Là dung dịch H3PO4 => Chất ban đầu là P2O5
+) Nễu mẫu thử nào làm quì tím hóa xanh => Là dung dịch NaoH => Chất ban đầu là Na2O
+) Còn dung dịch NaCl không làm quì tím đổi màu
- Vậy ta đã nhận biết được 4 chất rắn trên