Những câu hỏi liên quan
Kim Như
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
13 tháng 8 2016 lúc 15:37

a)ta có:

R=R1+R2=36Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,25A\)

b)ta có:(R2 // R3) nt R1

\(R_{23}=\frac{R_2R_3}{R_2+R_3}=12\Omega\)

R=R23+R1=18Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,5A\)

mà I=I1=I23

\(\Rightarrow I_1=0,5A\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}R_{23}=6V\)

mà U23=U2=U3

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,2A\)

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0,3A\)

Bình luận (0)
Pink_PerkyUknow
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 22:11

R1 nt R2

a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=20\Omega\Rightarrow I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{120}{20}=6A\)

\(R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

b, R3//(R1 nt R2)

\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}}=10A\Rightarrow U3=U12=120v\Rightarrow I12=\dfrac{U12}{R1+R2}=6A=I1=I2,R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

c,\(\Rightarrow I3=\dfrac{120}{R3}=4A\Rightarrow I1=I2=6A\)

Bình luận (0)
Phú Quí Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 9 2021 lúc 19:07

Tóm tắt : 

R1 = 24Ω

R2 = 72Ω

UAB = 24V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) U1 , U2 = ?

a)                   Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                     \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

                                            = 24 + 72

                                            = 96 (Ω)

b)                        Cường độ của đoạn mạch 

                            \(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)

                   Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                           \(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)

                     Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                           \(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

                             

Bình luận (0)
Todorki Shoto
19 tháng 9 2021 lúc 12:05

a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω

b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:

  IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A

Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A

c. Hiệu điện thế của R1:

U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V

   Hiệu điện thế của R2 :

U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V

Bình luận (0)
Thanh Ngân Huỳnh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 7 2018 lúc 16:14

Tóm tắt :

\(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\)

\(R_1=5\Omega\)

\(R_2=60\Omega\)

\(U_{AB}=54V\)

\(R_3=30\Omega\)

a) \(I_2=?\)

b) \(I_2=0,8A\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

Vì R2//R3 nên :

\(R_{23}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{30}}=20\left(\Omega\right)\)

Vì (R2//R3) nt R1 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_{23}+R_1=20+5=25\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{54}{25}=2,16A\)

Vì R1 nt R23 => \(I_{tm}=I_1=I_{23}=2,16A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R23 là :

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=2,16.20=43,2\left(V\right)\)

Vì U2//U3 => U2=U3=U23 = 43,2V

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{43,2}{60}=0,72\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,72A

Bình luận (1)
Menna Brian
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 12 2021 lúc 22:12

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.12}{4+12}=3\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=I.R_{tđ}=2.3=6\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lan Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 9 2018 lúc 7:21

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(R_1=R_2=R_3=40\Omega\)

\(U_{AB}=10V\)

______________________________

\(R_{tđ}=?;I=?;I_1=?I_2=?I_3=?\)

\(U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

TH1 : \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

TH2 : \(R_2nt\left(R_3//R_1\right)\)

TH3 : R1 //R2//R3

GIẢI :

Trường hợp A :

R1 R2 R3 + - R1//(R2nối tiếp R3)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{40.\left(40+40\right)}{40+80}\approx26,67\left(\Omega\right)\)

Cường độ đòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{26,67}\approx0,37\left(A\right)\)

Vì R1//R23 => \(U_{AB}=U_1=U_{23}=10V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

\(I=I_1+ I_{23}\Rightarrow I_{23}=I-I_1=0,37-0,25=0,12\left(A\right)\)

Vì R2 ntR3 => \(I_2=I_3=I_{23}=0,12A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,12.40=4,8\left(V\right)\\U_3=U_2=4,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp B :

R2 R3 R1 A B

Vì R2 nt(R3//R1) nên :

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_3.R_1}{R_3+R_1}=40+\dfrac{40.40}{40+40}=60\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

=> \(I=I_2=I_{31}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{6}.40\approx6,67\left(V\right)\)

\(U_{31}=U_{AB}-U_2=3,33\left(V\right)\)

Mà : R3//R1 => \(U_{31}=U_3=U_1=3,33V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,33}{40}=0,08325\left(A\right)\\I_1=I_3=0,08325\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp C :

R1 R2 R3 + -

Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

\(U_{AB}=U_1=U_2=U_3=10V\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{3}}=0,75\left(A\right)\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Ha Trang Le Nguyen
Xem chi tiết
nguyenngocanh
19 tháng 10 2017 lúc 20:18

hum

Bình luận (0)
nguyen ngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 10 2021 lúc 13:29

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

Bình luận (0)