HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
10 - 25 = -5. :))
Nhóm 1:
SinD = \(\dfrac{AC}{DC}\), CosD = \(\dfrac{AD}{DC}\), TanD = \(\dfrac{AC}{AD}\), CotD = \(\dfrac{AD}{AC}\)
Nhóm 2:
SinI = \(\dfrac{GH}{IG}\), CosI = \(\dfrac{IH}{IG}\), TanI = \(\dfrac{GH}{HI}\), CotI = \(\dfrac{IH}{HG}\)
Nhóm 3:
SinE = \(\dfrac{DF}{DE}\), CosE = \(\dfrac{EF}{DE}\), TanE = \(\dfrac{DF}{EF}\), CotE = \(\dfrac{EF}{DF}\)
Sử dụng quỳ tím:
- Nếu quỳ tím hoá đỏ thì chất bên trong là acid: HNO3, H2SO4.
- Nếu quý tím hoá xanh thì chất bên trong là bazơ: NaOH
- Nếu quỳ tím không đổi thì bên trong là muối: Ba(NO3)2, KCL, Mg(NO3)2
a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω
b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:
IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A
Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A
c. Hiệu điện thế của R1:
U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V
Hiệu điện thế của R2 :
U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V
Tóm tắt bạn tự làm nhé!!
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:
Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)
b. Hiệu điện thế qua hai đầu mỗi điện trở là:
U = U1 = U2. Suy ra U1 = U2 = 6V
c. Vì R1//R1 nên theo công thức ta có:
U = U1 = U2. Suy ra: U1 = U2 = 6V
Hiệu điện thế của I1= U1/R1 = 6/40 = 0.15 A
Hiệu điện thế của I2 = U2/R2 = 6/60 = 0.1 A
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần
Công thức Rtd = R1 + R2.
Nếu chỉ có hai điện trở: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)