Mọi người cho mình hỏi đặc điểm hình thái,nơi mọc, môi trường sống, nhóm thực vật, nhận xét của sen
Cây dương xỉ mọc ở đâu, môi trường sống, Đặc điểm hình thái của cây, nhóm thực vật và nhận xét ?
Nhận xét về thảm thực vật của môi trường hoang mạc. Nêu đặc điểm của thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường sống.
TK: Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ...
2.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Quan sát hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường.Nhận xét và xếp chúng vào thành từng nhóm.
Giups mik nha!!!!!Cảm ơn các bạn rất nhiều
Vậy em phải đưa tên các loài thực vật chứ
Bài 53:Tham quan thiên nhiên.
Làm bảng sau:
STT | Tên cây thường gọi | Môi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,... | Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả) | Nơi mọc | Nhóm thực vật | Nhận Xét |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 |
Giúp mk với bài này mình lấy điểm 1 tiết thực hành.
STT | Tên cây thường gọi | Môi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,... | Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả) | Nơi mọc | Nhóm thực vật | Nhận xét |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 |
mk nhờ bạn bạn lại hỏi mk thì mk biết làm sao.Bạn lên surf google đi.mk cũng làm vậy.
1. Nấm là sinh vật nhân sơ hay nhân thực?
2. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào?
3. Em có nhân xét gì về Môi trường sống và đặc điểm hình thái của nấm?
4. Phân biệt nấm độc và nấm ăn được?
5. Nêu các biện pháp phòng bệnh nấm ở người?
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
5. Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở người
Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT
Câu 1. Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 2.
a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?
Câu 3.
a. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa
b. Phân biệt các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.
c. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 4.
a. Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.
b. Nêu nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.
c. Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.
d. Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 5.
a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.
b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 6.
a. Liệt kê một số đại diện ngành thân mềm.
b.Nêu môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp
c. Trình bày 1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp
d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm
Câu 7.
a. Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp
b.Mô tả cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu
c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện
d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ
Qua các bài thi thực hành tìm hiểu môi trường , em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống ?
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
MÌNH Ở KON TUM
Quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi:
1. Nhận xét về hình dạng của nguyên sinh vật
2. Kể tên các môi trường sống của nguyên sinh vật. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng.
1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)
2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…
1. Nhận xét về môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình dưới đây?
2. Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với thực vật và động vật khi sống trong môi trường như vậy? Vì sao?
Tham khảo
1. Nhận xét về môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình:
1. Môi trường sống của kanguru đang bị đe dọa bởi việc cháy rừng.
2. Môi trường sống của cá dưới nước bị cạn kiệt.
3. Cây cỏ thiếu nước, đất nứt nẻ.
4. Môi trường sống của trâu hạn hán, nứt nẻ, thiếu nước.
5. Chất thải chưa được xử lí thải trực tiếp ra sông, ao hồ.
6. Mưa lũ, ngập lụt
2. Dự đoán điều sẽ xảy ra với thực vật và động vật khi sống trong môi trường đó: tất cả thực vật và động vật ở các hình trên sẽ đi đến nguy cơ bị chết
=> Cạn kiệt nguồn tài nguyên.