Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 4 2021 lúc 11:44

Vị trí

- Tuyến tụy : Nằm trong khoang bụng, ở vùng bụng trên bên trái và vị trí của nó là ở phía sau dạ dày.

- Tuyến trên thận : có vị trí trên đầu của mỗi quả thận.

- Tuyến giáp : nằm phía trước cổ

- Tuyến sinh dục : 

+ Nam : nằm ở tinh hoàn.

+ Nữ :  nằm ở buồng trứng.

Chức năng

- Tuyến tụy :

+ Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non (chức năng ngoại tiết).

+ Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu (chức năng nội tiết).

- Tuyến trên thận :

* Hoocmon vỏ tuyến:

+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu.

+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit).

+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.

* Hoocmon tủy tuyến:

+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.

+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.

- Tuyến giáp :

+ Có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

+ Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí.

* Khi thiếu iot ​ → tiroxin không tiết ra  ​ →  tuyến yên tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động→ phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ.

- Tuyến sinh dục :

+ Chức năng của tinh hoàn : Tạo tinh trùng và tiết hoocmon sinh dục nam.

+ Chức năng của buồng trứng : Sinh ra trứng và tiết hoocmon sinh dục nữ.

Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.

Lê Phương Anh
7 tháng 5 2023 lúc 7:56

vì chim của người có lông

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 9:46

1.Tuyến ngoại tiết: là tuyến có ống dẫn, Các ống này dẫn chất tiết của tuyến đến các cơ quan gây tác dụng, mà không ngấm vào máu.

VD : tuyến lệ , tuyến nước bọt

2 . Tuyến nội tiết: là tuyến Tuyến pha là tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng

Ví dụ : Tuyến yên , tuyến giáp

 Vì tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon… trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

Tuyến tụy là tuyến pha vì:

+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy giúp tiêu hóa thức ăn.

+ Chức năng nội tiết: Tiết ra 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn giúp điều hòa lượng đường huyết.

bây h chx nghĩ ra tên=.=
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
8 tháng 5 2022 lúc 22:02

Tham khảo

Vì tuyến tụy tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon... trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa).

Trong cơ thể mỗi chúng ta, tuy mỗi tuyến thực hiện những chức năng khác nhau nhưng chúng luôn phối hợp với nhau để thực hiện hoạt động chung của tuyến nội tiết. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 5 2022 lúc 22:02

Refer

Câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao nói tuyến tụy tuyến sinh dục là tuyến pha?” rất đơn giản. Vì tuyến tụy tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon… trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa).

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
9 tháng 5 2022 lúc 9:29

Câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao nói tuyến tụy tuyến sinh dục là tuyến pha?” rất đơn giản. Vì tuyến tụy tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon... trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa).

Trong cơ thể mỗi chúng ta, tuy mỗi tuyến thực hiện những chức năng khác nhau nhưng chúng luôn phối hợp với nhau để thực hiện hoạt động chung của tuyến nội tiết. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

bảo an nông
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 6 2021 lúc 8:56

Nói tuyến tụy là tuyến pha vì:  Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.

Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.

Hquynh
9 tháng 6 2021 lúc 8:56

Tham khảo

Tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết; Chúng là các tuyến ngoại tiết vì chúng tiết ra các sản phẩm mật và dịch tụy, chảy vào đường tiêu hóa thông qua một loạt các ống dẫn và là tuyến nội tiết vì chúng còn tiết ra các chất khác trực tiếp vào máu.

Tham khảo :

Nói một cách đơn giản, tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết của nó sẽ được đổ vào máu và máu sẽ mang các chất tiết đến cơ quan đáp ứng. Tuyến ngoại tiết là tuyến có ống dẫn, chất tiết đi qua ống dẫn vào cơ quan đáp ứng.

Tuyến tụy là tuyến ngoại tiết là vì nó bài tiết ra dịch tụy qua ống dẫn đổ vào cơ quan tiêu hóa, là tuyến nội tiết vì nó cũng tiết ra một số hormon đưa vào máu như insulin,...

Hoang Minh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 23:26

Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:

Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.

Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.

Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.

Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.

Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.

Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.

Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.

Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.

Lê Đức Hải
Xem chi tiết
Hiiiii~
7 tháng 5 2017 lúc 22:09

Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

Chúc bạn học tốt!ok

Lưu Hạ Vy
7 tháng 5 2017 lúc 22:15
Câu trả lời hay nhất: Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
Nhật Linh
8 tháng 5 2017 lúc 12:35

tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha:

- Vì tuyến tụy vừa có chức năng nội tuyết (tiết hoocmôn điều hòa lượng dường huyết) vừa có chức năng ngoại tiết (tiết dịch tụy)
Đặng Giang Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tình
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 6 2020 lúc 17:48

* Vai trò của hoocmon:

- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường

* Nói tuyến tụy là tuyến pha vì:

Tuyến tụy là tuyến pha vì nó có chức 2 chức năng chính sau:

- Chức năng ngoại tiết : tiết enzim trypsinogen, chymotrysinogenlipase tụy và amylase đổ trực tiếp vào đoạn D2 của tá tràng.

- Chức năng nội tiết: tiết hoocmon glucagon và insullin đổ trực tiếp vào máu.

(╯°□°)--︻╦╤─ ------
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
10 tháng 5 2021 lúc 10:03

Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

Laville Venom
10 tháng 5 2021 lúc 10:04

Nóituyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

Phạm Khánh Hà
10 tháng 5 2021 lúc 10:05

Nóituyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

 tick hộ mk nha