Những câu hỏi liên quan
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Mai
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 5 2022 lúc 21:06

tham khảo

- Gọi là hệ thần kinh vận động vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các cử
động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể. Đây là những hoạt
động có ý thức
- Gọi là hệ thần kinh sinh dưỡng vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các
hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Đây là những hoạt
động không có ý thức

 - Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là
hoạt động có ý thức
 - Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản và
các sinh dưỡng. Đó là những hoạt động không có ý thức

Bình luận (1)
Tai Lam
11 tháng 5 2022 lúc 21:08

- Gọi là hệ thần kinh vận động vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các cử
động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể. Đây là những hoạt
động có ý thức
- Gọi là hệ thần kinh sinh dưỡng vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các
hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Đây là những hoạt
động không có ý thức

 - Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là
hoạt động có ý thức
 - Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản và
các sinh dưỡng. Đó là những hoạt động không có ý thức

Bình luận (1)
phương anh trần
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 15:07

tham khảo

Bình luận (0)

link tham khảo

https://loigiaihay.com/so-sanh-cau-tao-va-chuc-nang-cua-he-than-kinh-van-dong-voi-he-than-kinh-sinh-duong-trang-208-c67a32719.html

Bình luận (0)
huỳnh thị yến vy
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
29 tháng 3 2018 lúc 19:52


- được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
- gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
29 tháng 3 2018 lúc 20:11

+Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức

+Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.Đó là hoạt động không ý thức.

Bình luận (0)
đào huy bảo
26 tháng 4 2018 lúc 21:05

sao em xinh thế

Bình luận (5)
Hiền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 3 2023 lúc 23:01

- Vì hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động có ý thức, các cử động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động không có ý thức vì chúng điều khiển và điều hoà các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản và đây đều là những cơ quan cơ thể không thể điều khiển được.

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
2 tháng 5 2016 lúc 16:13

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :

 

Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động

Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng. 
HTK vận động điều khiển xương và cơ. 
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích 
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 16:15

Sơ đồ

Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương

Hệ thần kinh  sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

Bình luận (0)
Hồ Thị Như Quỳnh
2 tháng 5 2016 lúc 16:28

NHOK NHÍ NHẢNH mút cặc chó

oaoa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2019 lúc 3:08

Giống nhau:

    - Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.

    - Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.

    - Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.

 Khác nhau:

Giải bài 1 trang 154 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

Bình luận (0)
le vi dai
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
8 tháng 3 2016 lúc 6:20

Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng: 
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 21:56

1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

2. Khác nhau:

Đặc điểm so sánh Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ương Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh

- Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin)

- Noron sau hạch (không có bao mielin)

- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách

- Sợi trục ngắn

- Sợi trục dài

- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

- Sợi trục dài

- Sợi trục ngắn

Chức năng Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm

Bình luận (0)
Hoa Nguyen
1 tháng 5 2017 lúc 20:39

µGiống nhau

- Đều bao gồm phần TW và phần ngoại biên

- Các dây thần kinh đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch

- Đều thực hiện chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

* khác nhau:

bộ phận giao cảm

bộ phận đối giao cảm

I) Cấu tạo

II) a) Trung ương

b)Ngoại biên

- hạch thần kinh

-sợi trước hạch (sợi trục có bao mielin)

-sợi sau hạch( ko có bao mielin)

- Nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt thắt lưng II

- Nằm dọc 2 bên cột sống, xa cơ quan

-Ngắn

-Daì

- Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống

- Nằm gần cơ quan phụ trách

- Dài

-Ngắn

Chức năng tác động lên:

-Tim

Phổi

-Ruột

- Mạch máu ruột

-Mạch máu đến cơ

-Mạch máu da

-Tuyến nước bọt

-Đồng tử

- Cơ bóng đái

- -

-tăng lực và nhịp cơ

- Dãn phế quản nhỏ

-Giamr nhu động

-Co

-Dãn

-Co

-Giamr tiết

-Dãn

-Dãn

-

-

-

NGƯỢC LẠI

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 21:14

Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
khác nhau:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2021 lúc 21:25
         Hệ thần kinh sinh dưỡng  Hệ thần kinh vận động 
 Cấu tạo 

- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:

+ Phần trung ương nằm trong não và tủy sống.

+ Phần ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh.

- Tuy nhiên, giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm có sự khác nhau.

- Hệ thần kinh vận động gồm:

+ Bộ xương , liên kết giữa các khớp xương và hệ cơ...

 Chức năng 

+ Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau.

+ Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến).

+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).

 

Bình luận (0)