Những câu hỏi liên quan
dương đăng khôi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 12 2021 lúc 13:38

gọi CTHH là X2O

 ta có PTK: X2O=9.2= 18 g/mol

ta có 2X+O=18

=>2X=18 -16= 2

=>X= 1

=> Hidro

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 6:33

Đáp án: D.

Bình luận (0)
manhak
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 11 2021 lúc 20:04

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

Bình luận (0)
ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:30

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`

 

Bình luận (0)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 19:55

Bài 1 :

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)

Bài 2 :

\(A:XO_n\)

\(B:H_mY\)

\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Rightarrow X+16n=32n\)

\(\Rightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(CT:SO_2\)

\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)

\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)

\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)

\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)

\(CT:CH_4\)

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 14:07

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

Bình luận (0)
Phạm G Hân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 1 2022 lúc 22:12

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 22:21

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3

Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)

=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)

=> R là flo (F)

=> CTHH của R và H là: FH3

CTHH của R và O là: F2O3

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

undefined

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 11 2019 lúc 21:04

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa