Quan sát hình 41.1 cho biết trung và nam mĩ giáp các biển và đại dương nào ?
Quan sát hình 41.1, cho biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào ?
Trung và Nam Mĩ giáp với biển Ca-ri-bê, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Quan sát hình 41.1, cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với các biển và đại dương nào?
Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
-Quan sát hình 41.1 và 42.1,nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình ?
-Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ ?
-Quan sát hình 41.1 và 42.1, Giải thích vì sao dải đất phía tây An-đet lại có hoang mạc ?
1:
-Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:
+Khí hậu xích đạo
+Khí hậu cận xích đạo
+Khí hậu nhiệt đới
+Khí hậu cận nhiệt đới
+Khí hậu ôn đới
-Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
+Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới
Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.Quan sát quả địa cầu và chia sẻ với bạn:
- Từng châu lục tiếp giáp với các đại dương nào?
- Nước Việt Nam nằm ở châu lục nào? Tiếp giáp với biển thuộc đại dương nào?
- Từng châu lục tiếp giáp với đại dương:
+ Châu Mĩ tiếp giáp với Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương
+ Châu Á tiếp giáp Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương
+ Châu Phi tiếp giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
+ Châu Âu tiếp giáp với Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
+ Châu Đại Dương tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
- Nước Việt Nam nằm ở Châu Á. Tiếp giáp với biển Đông thuộc Thái Bình Dương.
Đọc thông tin và quan sát hình 1.1, hãy:
- Cho biết châu Âu tiếp giáp với các biển, đại dương và châu lục nào
- Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước của châu Âu.
- Các biển, đại dương và châu lục mà châu Âu tiếp giáp:
+ Biển: Biển Ba-ren, biển Na Uy, biển Bắc, biển Ban-tích, biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi,...
+ Đại dương: Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
+ Châu lục: Châu Á.
- Đặc điểm hình dạng và kích thước của châu Âu:
+ Hình dạng: Lãnh thổ tựa như 1 bán đảo lớn của lục địa Á - Âu kéo dài về phía tây nam; đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo, biển và vịnh biển ăn sâu vào đất liền, làm cho lãnh thổ châu lục có hình dạng lồi lõm phức tạp.
+ Kích thước: diện tích trên 10 triệu km², chiếm 6,8% diện tích đất liền của Trái Đất.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.2, hãy cho biết:
- Châu Phi giáp với các biển, đại dương nào?
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi.
- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp:
+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:
+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.
+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.
+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).
Quan sát hình 26.1:
- Cho biết châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
- Xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
- Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
- Phía bắc châu Phi giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc giáp Biển Đỏ, ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Xuy-ê, phía đông nam giáp An Độ Dương.
- Đường Xích đạo đi qua giữa châu Phi (bồn địa Công-gô, hồ Vích-to-ri-a), chí tuyến Bắc đi qua gần giữa Bắc Phi (hoang mạc Xa-ha-ra), chí tuyến Nam đi qua gần giữa Nam Phi (hoang mạc Ca-la-ha-ri).
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên châu Phi gần như nằm hoàn toàn trong đới nóng.
Câu 1: Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với biển và đại dương nào sau đây:
A. Biển Ca-ri-bê, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
B. Biển Ban- tích, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C. Biển Đỏ, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
D. Địa Trung Hải, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Quan sát hình 41.1 và 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ , Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
+ Khí hậu xíc h đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới : nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa
- Theo địa hình, khí hậu giữa khu vực Tây (An - đét) và khu đông (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông) của Nam Mĩ có sự phân hóa khác nhau.