\(\Omega\Rightarrow love\Leftarrow\Omega\)
💕
\(\Rightarrow\Rightarrow\Leftarrow\Leftarrow\)
Cho R1=3Ω, R2=9Ω, R3=18Ω, R4=6Ω, R5=15Ω, R6=6Ω .tính Rtđ
TH1 : Mạch điện nối tiếp
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4+R_5+R_6=3+9+18+6+15+6=57\Omega\)
TH2 : Mạch điện song song
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}+\dfrac{1}{R_5}+\dfrac{1}{R_6}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{10}{9}\Omega\)
Tính điện trở của các mạch điện sau đây
a) R1=3Ω, R2=R3=2Ω, R4=R5=4Ω, R6=0,5Ω, Ra1=Ra2=0Ω, Rv vô cùng lớn
b) R1=2Ω , R2=R3=4Ω , R4=1Ω , R5=6Ω, Ra=0Ω
Cái này ở Vật lí lớp 7 chưa học nhé bạn.
_____(6Ω)___________(4Ω)______
[ [ [
(48v) (12Ω) I=?
[ [ [
[_____________[_______________(8Ω)
cac ki hieu trong toan hoc \(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^2_{ }|^{ }_{ }\widehat{ }\widebat{ }\cos\tanh\cosh\sinh\tan\sin\cot\Leftrightarrow\Rightarrow\Leftarrow\rightarrow\leftarrow\leftrightarrow\uparrow\downarrow\ne=\subset\supset\notin\exists\le\ge\forall⋮⊥\subseteq\supseteq\approx\in\lambda\pi\Phi\mu}\)
Cho R1= 3Ω, R2= 6Ω, R3= 8Ω, I5 R4= 10Ω, R5= 5Ω.
Uab= 100V
Tính Rtđ và I1, I2, I3, I4, I5
R12= \(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\frac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
R123=R12+R3=2+8=10(Ω)
R1234=\(\frac{R123.R4}{R123+R4}=\frac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)
Rtđ=R1234+R5=5+5=10(Ω)
Imạch=\(\frac{U_{ab}}{R_{tđ}}=\frac{100}{10}=10\left(A\right)=I_5\)
I4=\(\frac{R123}{R123+R4}.I_{mạch}=\frac{10}{10+10}.10=5\left(A\right)\)
I123=Imạch-I4=10-5=5(A)=I3
I1=\(\frac{R2}{R1+R2}.I_{123}=\frac{6}{3+6}.5=\frac{10}{3}\left(A\right)\)
I2=I123-I1=5-\(\frac{10}{3}\)= \(\frac{5}{3}\left(A\right)\)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Cho UAB = 12V
R1 = 16\(\Omega\)
R2 = 40$\Omega $
R3 = 10$\Omega $
R4 = 60$\Omega $
Tính U1, U2, U3, U4?
Cho U = 12V
R1=R8= 10Ω
R2=R3 = 30Ω
R4 =40Ω,R5 = 12Ω
R6 =24Ω, R7 = 40Ω
Tính Rtđ =?, I=?
I1=?, I2=?, I3=?, I4=?, I5=?, I6=?, I7=?, I8=?
cho 6 điện trở như sau \(R1=1\Omega;R2=R3=2\Omega;R4=4\Omega;R5=5\Omega;R6=6\Omega\).Nêu cách mắc 6 điện trở trên để được mạch có Rtd=1\(\Omega\)
Vì R1,R2,R3,R4,R5,R6 > Rtd nên không thể mắc cái nào nối tiếp đc cả .\(\Rightarrow R1//R2//R3//R4//R5//R6\)