vì sao việt nam là nơi tiếp xúc của các luồng sinh vật và luồng gió mùa
Câu 8:Đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam là
A.Nội chí tuyến,gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
B.cầu nối giữa Đông Nam á đất niền và hải đảo
C.Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và sinh vật
D.tất cả các ý trên
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?
A.Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B.Vị trí nội chí tuyến.
C.Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
D.Vị trí nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?
A.Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B.Vị trí nội chí tuyến.
C.Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
D.Vị trí nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.
: Đâu không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. Nằm ở vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
C. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
D. Nằm ở vị trí ngoại chí tuyến, ảnh hưởng của gió mùa tây bắc
Câu 1 Tại sao biển nước ta lại hứng chịu nhiều cơn bão trong một năm?
A. Là trung tâm của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B. Là trung tâm giao lưu của hai luồng sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.
C. Là nơi tiếp xúc của các luồng sinh vật.
D. Là quốc gia nằm trong “ổ bão” của Thế giới.
Câu 13. Tại sao biển nước ta lại hứng chịu nhiều cơn bão trong một năm?
A. Là trung tâm của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B. Là trung tâm giao lưu của hai luồng sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.
C. Là nơi tiếp xúc của các luồng sinh vật.
D. Là quốc gia nằm trong “ổ bão” của Thế giới.
Nguyên nhân khiến Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của thiên tai là: A. Nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật B. Nơi giao thoa giữa các vành đai sinh khoáng C. Liền kề vành đai lửa Thái Bình Dương D. Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa
vì sao luồng tư tưởng mới ,tư tưởng dân chủ tư sản lại được các nhà yêu nước Việt Nam đón nhận
Bạn xem lại bài này nhé!
- Con đường cứu nước đang gặp bế tắc về đường lối khi hàng loạt các cuộc khởi nghĩa,phong trào đấu tranh đều thất bại.Lúc này đòi hỏi một con đường mới đúng đắn,phù hợp hơn
- Đầu thế kỉ XX,các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo Trung Quốc
- Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở nên giàu mạnh
=> Thôi thúc,kích thích nhiều nhà yên nước đón nhận và noi theo luồng tư tưởng mới tư tưởng dân chủ tư sản
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi *
A. lãnh thổ rộng lớn.
B. tiếp giáp các đại dương.
C. vị trí địa lý.
D. các luồng gió thổi theo mùa.
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi *
A. lãnh thổ rộng lớn.
B. tiếp giáp các đại dương.
C. vị trí địa lý.
D. các luồng gió thổi theo mùa.
Giải:
- Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh: nhiệt độ trung bình năm khoảng 100C (nhiệt độ không cao như ở đới nóng nhưng cũng không quá thấp dưới âm độ như đới lạnh), lượng mưa ở mức trung bình từ khoảng 600 – 800mm/năm.
- Vị trí trung gian, nằm giữa đới nóng và đới lạnh nên các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới đới ôn hòa bất thường gây ra những đợt nóng lạnh làm cho thời tiết tay đổi thất thường. Đây cũng là khu vực hoạt động của gió Tây ôn đới kết hợp các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm cho thời tiết thay đổi.
⇒ Như vậy, tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi vị trí địa lý ở trung gian.
Đáp án cần chọn là: C
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn vào mùa hạ là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió
A. Đông Nam
B. Tây Nam
C. Đông Bắc
D. Tây
Đáp án B
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)