Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran duy anh
Xem chi tiết

a, thay m= -5 vào d ta đc

y = 2 ( - 5 + 3 ) x +10 +2= -4x + 12

xét pt hđ gđ của P và d ta đc

x2 = -4x + 12

x2 + 4x - 12 = 0

\(\Delta\)= 16 + 4. 12=64

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{-4+\sqrt{64}}{2}\)= 2 \(\Rightarrow\)y1 = 4

                                     x2 = \(\frac{-4-\sqrt{64}}{2}\)= -6 \(\Rightarrow\)y2 = 36

vậy vs m = -5 thì d cắt p tại 2 điểm pb ( 2; 4 ) và ( -6 ; 36)

b, xét pt hđ gđ của P và d ta đc

x2 = 2(m+3)x - 2m +2

x2 - 2(m+3)+2m - 2= 0

\(\Delta\)= 4 ( m+3)2 - 4 ( 2m-2)

       =4(m2 + 6m +9 )- 4m + 8

       = 4m2 + 24m + 36 - 4m + 8

       = 4m2 + 20m + 44

         =4m2 + 2. 2m. 5 + 25 +19

            = (2m+5)2 + 19 > 0 với mọi m

\(\)\(\Rightarrow\)d luôn cắt p tại 2 điểm pb vs mọi m

d cắt P  tại 2 điểm có hđ dương \(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm dương

để pt có 2 nghiệm dương khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\x_{1_{ }}+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}2\left(m+3\right)>0\\2m-2>0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m+3>0\\2m>2\end{cases}}\)

                                                           \(\Rightarrow\)        \(\hept{\begin{cases}m>-3\\m>1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)m >1

# mã mã#

tran duy anh
29 tháng 4 2019 lúc 5:30

đenta= (-(m+3))2-1.(2m-2)=m2+6m+9-2m+2=m2+4m+5

                                                                       =(m+2)2+1>/1>0

Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 21:54

a) Để (d) đi qua M(2;5) thì Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2m\cdot2-2m+3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-2m=5-3\)

\(\Leftrightarrow2m=2\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy: Để (d) đi qua M(2;5) thì m=1

b) Phương trình hoành độ của (d) và (P) là: 

\(x^2=2mx-2m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-3=0\)

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=4m^2-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-8m+12=\left(2m\right)^2-2\cdot2m\cdot2+4+8\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)

Suy ra: (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 21:46

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-\dfrac{1}{2}x^2=mx+m-3\Leftrightarrow x^2+2mx+2m-6=0\) (1)

a. Khi \(m=-1\), (1) trở thành:

\(x^2-2x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=-8\\x=-2\Rightarrow y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm có tọa độ là \(\left(4;-8\right)\) ; \(\left(-2;-2\right)\)

b. 

\(\Delta'=m^2-2m+6=\left(m+1\right)^2+5>0;\forall m\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb với mọi m

Hay (d) cắt (P) tại 2 điểm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=2m-6\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=14\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=14\)

\(\Leftrightarrow4m^2-2\left(2m-6\right)=14\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m-2=0\Rightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{3}}{2}\)

Ng Trmyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:57

a: Sửa đề; (d): y=x-m+3

Khi m=1 thì (d): y=x-1+3=x+2

PTHĐGĐ là:

x^2=x+2

=>x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

Khi x=2 thì y=2^2=4

Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2-x+m-3=0

Δ=(-1)^2-4(m-3)

=1-4m+12=-4m+13

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+13>0

=>m<13/4

c: y1+y2=3

=>x1^2+x2^2=3

=>(x1+x2)^2-2x1x2=3

=>1-2(m-3)=3

=>2(m-3)=-2

=>m-3=-1

=>m=2(nhận)

Nguyen hoang hai nam
Xem chi tiết
Rumi Mona
Xem chi tiết
Vãn Ninh 4.0
12 tháng 5 2023 lúc 17:46

pt hoành độ giao điểm của (p) và (d) là: 

x2= 2(m+1)x -3m+2 ⇔ x-2(m+1)x +3m-2 =0(1)

a/ Thay m=3 vào pt (1) ta được: x2-8x+7=0(1')

pt (1') có: a+b+c=1-8+7=0

⇒x1=1; x2=\(\dfrac{c}{a}\)=7.

b/ pt (1) có:

Δ'= [-(m+1)]2- (3m-2)

= m2+2m+1-3m+2

=m2-m+3

=[(m-2.\(\dfrac{1}{2}\).m+\(\dfrac{1}{4}\))-\(\dfrac{1}{4}\)+3]

=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{11}{4}\)\(\dfrac{11}{4}\)>0 với mọi m

⇒pt(1)luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

⇒(p) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

 

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2021 lúc 17:29

a. Bạn tự giải

b.

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(\dfrac{1}{2}x^2=x-m\Leftrightarrow x^2-2x+2m=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\Delta'=1-2m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

jugerin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 10:07

a: Thay m=3 vào (d), ta được:

y=3x-3+1=3x-2

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x+2=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(2;4\right)\right\}\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-mx+m-1=0\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm về hai phía của trục tung thì m-1<0

hay m<1

c: Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)>0\\m>0\\m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>1\)

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 20:10

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2mx-m^2+4\)

=>\(x^2-2mx+m^2-4=0\)

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-4\right)=4m^2-4m^2+16=16>0\)

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

b: Theo Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-4\end{matrix}\right.\)

Sửa đề: \(x_1^2-3x_1+x_2^2-3x_2=4\)

=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3\left(x_1+x_2\right)=4\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)=4\)

=>\(\left(2m\right)^2-2\cdot\left(m^2-4\right)-3\cdot2m=4\)

=>\(4m^2-2m^2+8-6m-4=0\)

=>\(2m^2-6m+4=0\)

=>\(m^2-3m+2=0\)

=>(m-1)(m-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=0\\m-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)