Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thuý nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thủy
29 tháng 4 2016 lúc 18:14

Cấu tạo của tai gồm :tai ngoài, tai giữa, tai trong.

Tế bào thụ cảm thính giác nằm trong cơ quan Coocti.

Chúc bạn hok tốt nhavui

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 22:07

Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong

1. Tai ngoài gồm:

- Vành tai (hứng sóng âm)

- Ống tai (hướng sóng âm)

- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm)

2. Tai giữa gồm:

- 1 chuỗi xương tai (truyền và khuếch đại âm)

- Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ)

3. Tai trong gồm 2 bộ phận:

- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên => Thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian

- Ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm

+ Ốc xương tai (ở ngoài)

+ Ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình phía trên, màng cơ sở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Cooti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.

+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trường Sơn
24 tháng 3 2019 lúc 16:44

Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở màng cơ sở nha

Bình luận (0)
Đỗ Phan Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 21:51

thính giác

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 21:51

Thính giác!

Bình luận (0)
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 3 2017 lúc 20:03

mk hc rồi nên nói những j thầy mk bảo .

Thứ 1: Vì chúng là những cơ quan trên cơ thể người nên được gọi là cơ quan.

thứ 2: chúng có chức năng tiếp nhận các thay đổi của môi tường sống sau đó nhận biết , phân tích nó và đưa ra kết quả, nhận định của nó truyền đến hệ thần kinh .

Bình luận (1)
Trịnh Ngọc Hân
30 tháng 3 2017 lúc 20:36

Thị giác , thính giác , vị giác, xúc giác , khứu giác được gọi là cơ quan phân tích vì các cơ quan phân tích cơ 3 cơ quan tương ứng với 5 giác quan . Nói cách khác thì 5 giác quan đều đảm nhận 5 vai trò khác nhau riêng của mình nên chúng chính là cơ quan phân tích.

Bình luận (0)
Tuấn Phạm Minh
Xem chi tiết
dohuong
16 tháng 12 2015 lúc 17:01

là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh tam giác

Bình luận (0)
Dương Helena
16 tháng 12 2015 lúc 17:04

1) Sự xác định và các tính chất cơ bản của đường tròn :

- Tập hợp các điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng không đổi R gọi là đường tròn tâm O bán kính R , kí hiệu là (O,R) .

- Một đường tròn hoàn toàn xác định bởi một bởi một điều kiện của nó . Nếu AB là đoạn cho trước thì đường tròn đường kính AB là tập hợp những điểm M sao cho góc AMB = 900 . Khi đó tâm O sẽ là trung điểm của AB còn bán kính thì bằng R=AB/2

- Qua 3 điểm A,B ,C không thẳng hàng luôn vẽ được 1 đường tròn và chỉ một mà thôi . Đường tròn đó được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

- Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm dây đó . Ngược lại đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó .

- Trong đường tròn hai dây cung bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm .

- Trong một đường tròn , hai dây cung không bằng nhau , dây lớn hơn khi và chỉ khi dây đó gần tâm hơn .

2) Tiếp tuyến của đường tròn :

- Định nghĩa : Đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn nếu nó có một điểm chung với đường tròn . Điểm đó được gọi là tiếp điểm .

- Tính chất : Tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính tại tiếp điểm . Ngược lại , đường thẳng vuông góc với bán kính tại giao điểm của bán kính với đường tròn được gọi là tiếp tuyến .

- Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đến hai tiếp điểm ; tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến ; tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm .

- Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp của tam giác đó . Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của 3 đường phân giác của tam giác .

- Đường tròn bàng tiếp của tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh và phần kéo dài của hai cạnh kia .

3) Vị trí tương đối của hai đường tròn :

- Giả sử hai đường tròn ( O;R) và (O’;r) có R ≥ r và d = OO’ là khoảng cách giữa hai tâm . Khi đó mỗi vị trí tương đối giữa hai đường tròn ứng với một hệ thức giữa R , r và d theo bảng sau :

 

Vị trí tương đối của 2 dường tròn

Bạn lên mạng tra có đó, chúc bạn học tốt nhé!!!

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
7 tháng 4 2021 lúc 19:49

Vùng thính giác nằm ở thùy thái dương của vỏ não.

Bình luận (0)
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 19:49

Vùng thính giác tại thuỳ thái dương

Bình luận (0)

Vùng thính giác nằm ở thùy thái dương của vỏ não.

Bình luận (0)
Tuyền Đinh
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 4 2018 lúc 14:16

I. Cấu tạo của tai

Hình 51-1. Cấu tạo của tai

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Tai trong gồm 2 bộ phận :
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).


Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái)
A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ;
c. Cơ quan Coocti

Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

II- Chức năng thu nhận sóng âm
Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng "cửa bầu" và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của "cửa tròn" (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
III - Vệ sinh tai
Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-bai-co-quan-phan-tich-thinh-giac-c67a17474.html#ixzz5CivNjhJJ

Bình luận (1)
Trịnh Ngọc Hân
15 tháng 4 2018 lúc 14:40

*Cơ quan phân tích thính giác gồm:

- Tế bào thụ cảm thính giác

- Dây thần kinh thính giác

- Vùng thính giác.

* Cấu tạo của tai:

-Tai ngoài:

+Vành tai: Hứng sóng âm

+Ống trai: Hướng sóng âm

+Màng nhĩ: Khuếch đại âm thanh.

- Tai giữa:

+ Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm.

+Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ

- Tai trong:

+Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

+Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
20 tháng 3 2017 lúc 21:27

Hệ thần kinh bào gồm bộ phận trung ương là não và tủy sống, bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là : các tế bào thụ cảm nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng , dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Trang
20 tháng 3 2017 lúc 20:50

Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não và tủy sống,bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là :các tế bào ..............nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng ,dây thần kinh.............và vùng ............tương ứng

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 22:59

C nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể và có kiểu cấu tạo giống nhau.

Bình luận (3)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 23:33

C

Bình luận (0)
Hoang Bao Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 4 2017 lúc 13:23

A B C M I

\(a)\)

Tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM (gt)

=> AM vủa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của tam giác ABC

=> IAB = IAC

* Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

AI: Cạnh chung

IAB = IAC (chứng minh trên )

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AIB = tam giác IAC (c. g. c)

\(b)\)

Tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM (gt)

=> AM vủa là đường trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ABC

=> AM _|_ BC

* Xét tam giác IBM và tam giác ICM có:

IM: Cạnh chung

AMB = AMC = 90\(^o\)( AM _|_ BC)

MB = MC (gt)

=> Tam giác IBM = tam giác ICM (c. g. c)

Bình luận (0)