vì sao xương người già dễ gãy nhưng lại không thể lành ? nhưng cũng thể lành lại?
Tại sao khi ngã người già dễ gãy xương hơn trẻ nhỏ? Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già?
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn
bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già
+Khi ngã thì tre nhỏ ít gãy xương hơn vì xương của trẻ nhỏ có chất hữu cơ nên mềm dẻo khó gãy
Còn xương người già nhiều chất vô cơ nên giòn dễ gãy
+Ơ trẻ nhỏ thì xương phát triển nhanh nên nhanh lành hơn người già
Vì sao xương người gãy có thể lành lại
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong
Sao khi xương gãy nó lành lại được vì:
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau.
Giúp mk nha mina!!!! Mk đang cần lắm!!!!!
Câu 1. Vì sao ở người già, xương dễ gãy nhưng lại khó lành.
Câu 2. Phân tích những đặc điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ của người so với hệ thú thể hiện đứng thẳng, đi bằng chân, lao động bằng tay.
Câu 3. Vẽ, nêu cấu tạo, hoạt động của 1 đơn vị cấu tạo cơ.
1. chất cốt giao bị giảm đi nên dộ giẻo của xương cũng giảm
1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.
1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?
2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?
3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
5.Có bao nhiêu nhóm máu?
6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?
7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?
Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.
tại sao xương người già dễ gãy khi gãy lại khó liền ?
Nguoi gia , xuong bi phan huy nhanh hon su tao thanh , dong thoi ty le chat huu co giam xuong , tinh deo dai va chac chan cung giam , dong thoi xuong tro nen xop , gion va de gay khi co va cham manh . Chat huu co ngoai tinh deo dai cho xuong con ho tro qua trinh dinh duong xuong . Tuoi gia , chat huu co giam nen khi xuong gay rat cham , kho phuc hoi
a. Vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự hồi phục xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
tại sao người già xương lại giòn dễ gãy vs khi gãy thì khó phục hồi?
Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gãy .Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương
Tham khảo
Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Tham khảo
Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Giải thích:
a. Vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự hồi phục xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
b. Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
THAM KHẢO!
a.
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.
b.
Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.