Những câu hỏi liên quan
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 22:44

a) m2+1\(\ge\)1 \(\forall\)m, suy ra phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi m.

b) Nghiệm của phương trình đã cho là x=\(\dfrac{2m}{m^2+1}\) (*).

Áp dụng BĐT Co-si cho hai số dương m2 và 1, ta có:

m2+1\(\ge\)2\(\sqrt{m^2.1}\)=2|m|.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m2=1 \(\Rightarrow\) m=\(\pm\)1.

Với m=1, x=1.

Với m=-1, x=-1.

So sánh hai giá trị của x, ta kết luận: giá trị m cần tìm là m=1.

Bình luận (2)
Nguyễn My
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 14:13

Tự luận hay trắc nghiệm?

Bình luận (1)
nhi ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
13 tháng 4 2022 lúc 20:40

a/

ta có : Δ = [-(m - 2) ]2 - 4 . 1 . (m - 5) 

              = m2 - 2m + 4 - 4m + 20 

              = m- 6m + 24 

để pt có nghiệm thì : Δ ≥ 0

⇔ m2 - 6m + 24 ≥ 0

⇔ m2 - 2 . 3 . m + 32 + 15 ≥ 0 

⇔ ( m - 3 )2 +15 ≥ 0 

ta thấy : ( m - 3 )2 ≥ 0 ==> ( m - 3 )+ 15 ≥ 15 > 0 

Vậy pt  trên luôn có nghiệm với mọi m 

b/ 

:v 

 
Bình luận (0)
Kì Thư
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
4 tháng 3 2021 lúc 20:29

x2 - (2m + 3)x + 4m + 2 = 0

Có: \(\Delta\) = [-(2m + 3)]2 - 4.1.(4m + 2) = 4m2 + 12m + 9 - 16m - 8 = 4m2 - 4m + 1 = (2m - 1)2

Vì (2m - 1)2 \(\ge\) 0 với mọi m hay \(\Delta\) \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) Pt luôn có nghiệm với mọi m

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 20:36

Ta có: \(\Delta=\left(2m+3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(4m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2+12m+9-4\left(4m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2+12m+9-16m-8\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-4m+1\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-1\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy: Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bình luận (1)
_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 10 2023 lúc 16:30

\(x^2+6x+6m-m^2=0\left(1\right)\)

Áp dụng định lý Viet ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-6\\P=x_1.x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Delta'=9-6m+m^2=\left(m-3\right)^2\ge0,\forall m\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=\left|m-3\right|\)

Phương trình \(\left(1\right)\) có 2 nhiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=-3+\left|m-3\right|\\x_2=-3-\left|m-3\right|\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1-x_2=2\left|m-3\right|\)

Theo đề bài ta có :

\(x^3_1-x^3_2+2x^2_1+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x^2_1+x^2_2+x_1.x_2\right)+2x^2_1+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1.x_2\right]+2x^2_1+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|m-3\right|\left(36-6m+m^2\right)+2\left[-3+\left|m-3\right|\right]^2+12\left[-3+\left|m-3\right|\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|m-3\right|\left(9-6m+m^2+27\right)+2\left[-3+\left|m-3\right|\right]^2+12\left[-3+\left|m-3\right|\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|m-3\right|\left[\left(m-3\right)^2+27\right]+2\left[-3+\left|m-3\right|\right]^2+12\left[-3+\left|m-3\right|\right]+72=0\left(a\right)\)

- Với \(m>3\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow2\left(m-3\right)\left[\left(m-3\right)^2+27\right]+2\left[-3+m-3\right]^2+12\left[-3+m-3\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-3\right)\left[\left(m-3\right)^2+27\right]+2\left(m-6\right)^2+12\left(m-6\right)+72=0\)

Đặt \(t=m-3>0\)

\(pt\Leftrightarrow2t\left(t^2+27\right)+2\left(t-3\right)^2+12\left(t-3\right)+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+54t+2t^2-12t+18+12t-36+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+2t^2+54t+54=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2\left(t+1\right)+54\left(t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(2t^2+54\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t+1=0\left(2t^2+54>0,\forall t\in R\right)\)

\(\Leftrightarrow t=-1\left(ktm\right)\)

- Với \(m< 3\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow2\left(3-m\right)\left[\left(3-m\right)^2+27\right]+2\left[-3-m+3\right]^2+12\left[-3-m+3\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-m\right)\left[\left(3-m\right)^2+27\right]+2m^2-12m+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-m\right)\left[\left(3-m\right)^2+27\right]-2m\left(6-m\right)+72=0\)

Đặt \(t=3-m< 0\)

\(pt\Leftrightarrow2t\left(t^2+27\right)-2\left(3-t\right)\left(3+t\right)+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+54t-18+2t^2+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+2t^2+54t+54=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2\left(t+1\right)+54\left(t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(2t^2+54\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t+1=0\left(2t^2+54>0,\forall t\in R\right)\)

\(\Leftrightarrow t=-1\)

\(\Leftrightarrow3-m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=4\left(ktm\right)\)

- Với \(m=3\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow0+2.9-36+72=54=0\left(vô.lý\right)\)

\(\Rightarrow m=3\left(loại\right)\)

Vậy không có m nào để thỏa yêu cầu đề bài.

Bình luận (1)
khoa phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 22:17

Thay x=7+căn 2022 vào pt, ta được:

\(49+14\sqrt{2022}+2022-7-\sqrt{2022}+3m-2=0\)

=>\(3m+2062+13\sqrt{2022}=0\)

=.\(m=\dfrac{-2062-13\sqrt{2022}}{3}\)

Bình luận (0)
Trúc Linh
Xem chi tiết
Phan Trần Hạ Vy
Xem chi tiết
Hoàng Phong
31 tháng 5 2021 lúc 10:42

\(x^{2^{ }}+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\left(1\right)\)

a) \(Dental=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-6m-7\right)\)

         \(< =>4\cdot\left(m^2-2m+1\right)+24m+28\)

         \(< =>4m^2-8m+4+24m+28\)   

          \(< =>4m^2+16m+32\)

          \(< =>\left(2m+4\right)^2+16>0\)     với mọi m

Vậy phương (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b) Theo định lí vi ét ta có:

x1+x2\(\dfrac{-2\left(m-1\right)}{1}=-2m+1\)

x1x2\(-6m-7\)

 

            

Bình luận (0)
name phong
22 tháng 4 2023 lúc 22:39

quy đồng

khử mẫu

tách sao cho có tích và tổng

thay x1x2 x1+x2

kết luận

mặt xấu vl . . .oe

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 9:52

a: Δ=(2m+2)^2-4(m-2)

=4m^2+8m+4-4m+8

=4m^2+4m+12

=(2m+1)^2+11>=11>0

=>Phương trình luôn cóhai nghiệm phân biệt

b: x1^2+2(m+1)x2-5m+2

=x1^2+x2(x1+x2)-4m-m+2

=x1^2+x1x2+x2^2-5m+2

=(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2-5m+2

=(2m+2)^2-(m-2)-5m+2

=4m^2+8m+4-m+2-5m+2

=4m^2+2m+8

=4(m^2+1/2m+2)

=4(m^2+2*m*1/4+1/16+31/16)

=4(m+1/4)^2+31/4>=31/4

Dấu = xảy ra khi m=-1/4

Bình luận (0)