Những câu hỏi liên quan
Mạnh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
14 tháng 5 2023 lúc 17:58

Trong bài thơ này, ta có thể xác định và phân tích các biện pháp tu từ như sau:

1. Từ ngữ tả cảm xúc: Như "quê hương", "nhớ", "lớn nổi thành người" là những từ ngữ tả cảm xúc, giúp tăng tính thấm thía và sâu sắc cho bài thơ.

2. Sử dụng câu hỏi: Câu hỏi "Quê hương nếu ai không nhớ" được sử dụng để đặt vấn đề và gợi mở suy nghĩ của người đọc.

3. Sử dụng từ ngữ đối lập: Từ "một" và "không" được sử dụng để tạo ra sự đối lập giữa việc chỉ có một quê hương và việc không nhớ quê hương.

4. Sử dụng câu điều kiện: Câu "Sẽ không lớn nổi thành người" được sử dụng để diễn tả hậu quả của việc không nhớ quê hương, qua đó khuyên người đọc nên trân trọng quê hương của mình.

Tổng quan, các biện pháp tu từ trong bài thơ này giúp tăng tính thấm thía, sâu sắc và gợi mở suy nghĩ của người đọc về tình cảm quê hương.

Bình luận (0)
nguyễn như an nguyên
Xem chi tiết
Cihce
23 tháng 3 2023 lúc 19:18

Sáng sớm, làn sương mỏng như khói vẫn còn vương vấn trên mặt đất.

\(\Rightarrow\) So sánh làn sương mỏng tựa như khói vẫn còn vấn vương trên mặt đất.

Bình luận (0)
lê thị vân chi
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
1 tháng 5 2021 lúc 19:19

Ẩn dụ

Bình luận (3)
minh nguyet
1 tháng 5 2021 lúc 19:26

Tham khảo nha em:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 21:06

- BPTT lặp cấu trúc: sự lặp lại kết cấu ngữ pháp “Buồn trông + …" ở các dòng thơ

(1) Buồn trông cửa bể chiều hôm

(2) Buồn trông ngọn nước mới sa,

(3) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

(4) Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

- Tác dụng: Diễn tả nỗi buồn triền miên, không dứt của Thuý Kiều khi xa nhà.

Bình luận (0)
Huy Trần
Xem chi tiết
Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 20:51

Đáp án của mk là câu thứ 2

Bình luận (0)
vy Thái thảo
20 tháng 5 2021 lúc 21:19

Vì lợi ích .....-> câu điệp cấu trúc

 

Câu 4 ko hẳn là điệp đó là ẩn dụ

Bình luận (0)
Mít thái Na bòng
Xem chi tiết
Mít thái Na bòng
31 tháng 12 2021 lúc 18:35

Nhanh giúp mk nha

Bình luận (0)
BLACKPINK - Rose
31 tháng 12 2021 lúc 18:39

cái câu cuối mình ko hiểu lắm bạn ơi

Bình luận (0)
Đoàn Phạm Minh Hằng
12 tháng 6 2023 lúc 13:42

BPTT :

-Ẩn dụ"Nước gương trong"

-Nhân hóa"Soi tóc những hàng tre"

-So Sánh "Tâm Hồn tôi là một buổi trưa hè"

TD//: Làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho diễn đạt và giúp tác giả bày tỏ tình cảm một cách tự nhiên,sinh động,mượt mà.

Từ Láy:"Lấp Loáng

Bình luận (0)
Chu Đắc Thành
Xem chi tiết
Lệ Trần
25 tháng 12 2021 lúc 17:54

→→ Biện pháp tu từ : Nhân hóa

→→ Từ láy : Liêu xiêu →→ láy vần " iêu"

`-> Nhân hóa : hình ảnh của cái áo nâu và nón lá biết đi về như con con người

Đoạn văn : 

−- Đối với quê hương : Xây dựng quê hương thêm giàu đẹp phát triển, biết quý trọng nơi mình sinh ra và lớn lên. Quê hương cũng là những nơi thiêng liêng và chứa nhiều kỉ nieemj nhất đối với những con người chúng ta.

−- Đối với mẹ : Biết quý trọng tình cảm của mẹ dành cho chúng ta. Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương và biết hiếu thảo với mẹ. Chúng ta phải bồi đắp công ơn của mẹ đã vất vả sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta thành những con người có đạo đức và hiểu biết trong xã hội này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
se ly
Xem chi tiết
Ng Ngọc
12 tháng 2 2023 lúc 10:10

Sáng sớm, làn sương mỏng như khói vẫn còn vương vấn trên mặt đất.

Bình luận (0)
Sahara
12 tháng 2 2023 lúc 10:11

Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
Sáng sớm, làn sương mỏng như khói vẫn còn vương vấn trên mặt đất.

 

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
12 tháng 2 2023 lúc 10:11

Câu sử dụng biện pháp tu từ là:

" Sáng sớm, làn sương mỏng như khói vẫn còn vương vấn trên mặt đất "

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Phạm
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
31 tháng 1 2022 lúc 19:10

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.

Bình luận (0)
bé bống
31 tháng 1 2022 lúc 19:53

Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:

"Nhìn về quê mẹ xa xăm

Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.

Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.

Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa..." là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát ru.

Bình luận (6)
Nguyễn Ngọc Hà My
31 tháng 1 2022 lúc 21:55

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.

Bình luận (0)