Những câu hỏi liên quan
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
25 tháng 3 2016 lúc 20:26

Vì không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh Suy ra: trọng lượng riêng cuả không khí nóng nhẹ hơn trọng lượng riêng cu không khí lạnh nên không khí nóng nhẹ hơn không khí  lạnh

 

 

Trương Mỹ Hoa
25 tháng 3 2016 lúc 20:43

      Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1\(m^3\) không khí lạnh, lượng không khí có nhiều hơn lượng không khí có trong 1\(m^3\) không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Casim Gaming
16 tháng 4 2018 lúc 21:20

Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 22:57

Khi xét một thế tích khí xác định, khi nhiệt độ tăng thì thể tích khí tăng lên --> Khối lượng riêng giảm --> Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh.

Chàng trai lạnh lùng
14 tháng 2 2016 lúc 10:15

bởi vì không khí nóng V tăng => D giảm

         không khí lạnh  V giảm => D tăng

D khí nóng < D khí lạnh => khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

 

Ngọc Mai
14 tháng 2 2016 lúc 16:19

Ta có công thức: d=10m/V, khi to tăng, m không đổi, V tăng lên, d giảm vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Gà mê đam
24 tháng 2 2021 lúc 19:03

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:18

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Chó Doppy
16 tháng 5 2016 lúc 22:00

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

đề bài khó wá
16 tháng 5 2016 lúc 22:51

Ta có công thức d = 10m/V . Khi nhiệt độ tăng , m không đổi, V tăng lên 
,d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơnTLR của không khí lạnh hay 
không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. 

bạn có thể tham khao trên cốc cốc cũng được mà, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT !

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 8 2016 lúc 10:35

       Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2017 lúc 11:41

Đáp án C

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Nguyễn Đức Thông
Xem chi tiết
Do ninh huu duc
27 tháng 3 2019 lúc 19:33

- Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.

nguyễn hẻi nôm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:42

Không khí nóng lên thì trọng lượng riêng giảm, còn không khí lạnh có trọng lượng riêng tăng nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 20:42

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 16:32

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 10:05

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số \(\frac{m}{V}\)) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

Trang Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 16:17

Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức : D = m/V.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không thay đổi nhưng thể tích (V) lại tăng, do đó khối lượng riêng (D) sẽ giảm.

Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Nguyễn Quang Bằng
26 tháng 2 2016 lúc 20:32

Khi không khí nóng lên,thể tích tăng sẽ khiến khối lượng riêng giảm(dựa vào công thức D=m:V).Ngược lại với không khí nóng khi nhiệt độ giảm,khối lượng riêng của không khí tăng.