Hòa tan 5,4 một kim lọa có hóa trị III cần vừa đủ 29,4 g H2SO4. Xác định tên kim loại đã dùng?
Hòa tan 16g oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 384g dd H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định tên R
R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)
Vậy kl R là sắt(Fe)
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại R (hóa trị III) vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) a/ Xác định tên kim loại b/ Nếu dùng 5,4 gam kim loại trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí đo được ở đktc là bao nhiêu
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại R (hóa trị III) vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) a/ Xác định tên kim loại b/ Nếu dùng 5,4 gam kim loại trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí đo được ở đktc là bao nhiêu
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên?
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên oxit kim loại.AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Hòa tan 1,44 g kim loại hóa trị II bằng 7,35g H2SO4. Để trung hòa lương axit dư cần dùng 0,03mol NAOH, Xác định tên kim loại?
(Biết H2SO4 + NaOH -> Na2SO4 + H2O)
TK:
https://hoidap247.com/cau-hoi/113717
Hòa tan 1,08 gam kim loại M có hóa trị III vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc) và chất M2(SO4)3.
a/ Viết PTHH.
b/ Xác định kim loại M.
c/ Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng.
nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06(mol)
pthh 2M+ 3H2SO4 ---> M2(SO4)3+ 3H2
0,04<-- 0,06---------------------------0,06(mol)
M M = 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol )
=> M : Al
mH2SO4 = 0,06.98 =5,88 (g)
nH2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
PTHH:
2M + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0,04 <--- 0,06 <--- 0,02 <--- 0,06
M(M) = 1,08/0,04 = 27 (g/mol(
=> M là Al
mH2SO4 = 0,06 . 98 = 5,88 (g)
hòa tan hoàn toàn b (g) oxit kim loại có hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,8% thu được dung dịch muối có nồng độ 22,959% . Xác định tên oxit kim loại
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg