Những câu hỏi liên quan
Ngọc Mai
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
15 tháng 2 2020 lúc 10:06

Mấy cái này chuyển vế đổi dấu là xong í mà :3

1,

16-8x=0

=>16=8x

=>x=16/8=2

2, 

7x+14=0

=>7x=-14

=>x=-2

3,

5-2x=0

=>5=2x

=>x=5/2

Mk làm 3 cau làm mẫu thôi

Lúc đăng đừng đăng như v :>

chi ra khỏi ngt nản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 3 2020 lúc 20:49

từ câu 1 đến câu 8 cs thể làm rất dễ,bn tham khảo bài của bn muwaa r làm những câu cn lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ánh Tuyết
28 tháng 3 2020 lúc 9:13

1, 16 - 8x = 0

<=>-8x = 16

<=> x = -2

Vậy_

2, 7x + 14 = 0

<=> 7x = -14

<=> x = -2

3, 5 - 2x = 0

<=> - 2x = -5

<=> x =\(\frac{5}{2}\)

Vậy_

4, 3x - 5 = 7

<=> 3x = 7 + 5

<=> 3x = 12

<=> x = 4

Vậy...

5, 8 - 3x = 6

<=> - 3x = 6 - 8

<=> -3x = - 2

<=> x =\(\frac{2}{3}\)

Vậy......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:48

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Vũ
15 tháng 2 2020 lúc 11:41
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:18

1) 16 - 8x = 0 ⇔ 8(2 - x) = 0⇔ 2 - x = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:30

1: Ta có: \(2x\left(x+3\right)-6\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-6x+18=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+18=0\left(loại\right)\)

2: Ta có: \(2x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

3: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)-4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:31

4: Ta có: \(2x\left(x-5\right)-3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(3x\left(x+4\right)-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

6: Ta có: \(x^2\left(2x-6\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3

Bình luận (0)
Lê Quang Thiên
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 7 2018 lúc 9:32

1)3x(x-2)=7(x-2)

<=>3x(x-2)-7(x-2)=0

<=>(x-2)(3x-7)=0

x-2=0=>x=2

3x-7=0=>x=7/3

cn lại lm tg tự

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 7 2018 lúc 16:38

10)\(x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 7 2018 lúc 9:16

16) \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+x^3+x^2+x=6\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+4x-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)+2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+\frac{1}{4}x-x+\frac{11}{4}x-\frac{11}{4}-\frac{1}{4}+x^2-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[\left(x^3-x^2\right)+\left(x^2-x\right)+\left(\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{11}{4}x-\frac{11}{4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+\frac{1}{4}\left(x-1\right)+\frac{11}{4}\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=1\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0->ktm\end{cases}}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)=>ko thỏa mãn(đây là giải thích cho phần trên)

6)\(\left(x-6\right)\left(x+4\right)=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-6x-24-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-26=0\)

đến đây nếu phân tích tam thức bậc hai này thì tìm đc x là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn nên mk nghĩ là đề bài câu này sai

Bình luận (0)
Hương Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 18:24

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2023 lúc 1:16

a: =>3x=3

=>x=1

b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)

=>12x-10x+2=24-9x

=>2x+2=24-9x

=>11x=22

=>x=2

c: =>2x-3(2x+1)=x-6x

=>-5x=2x-6x-3=-4x-3

=>-x=-3

=>x=3

d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0

=>x=5/2 hoặc x=-3

e: =>x+2=0

=>x=-2

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
2611
11 tháng 1 2023 lúc 12:56

Bài `1:`

`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`

`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`

______________

Bài `2:`

`b)3x-15=2x(x-5)`

`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`

`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`

`d)x(x+6)-7x-42=0`

`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`

`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`

`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`

`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`

`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`

`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`

`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`

`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`

`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`

`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`

`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`

`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`

`w)x^2-x-12=0`

`<=>x^2-4x+3x-12=0`

`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

Bình luận (0)
2611
11 tháng 1 2023 lúc 12:58

`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`

`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`

`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`

`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`

`p)(2x-1)^2-4=0`

`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`

`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`

`r)(2x-1)^2=49`

`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`

`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`

`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`

`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`

`u)x^2-10x+16=0`

`<=>x^2-8x-2x+16=0`

`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`

Bình luận (0)
Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
7 tháng 7 2017 lúc 16:15

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:47

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
Duy Le
Xem chi tiết
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nhật Văn
8 tháng 2 2023 lúc 20:50

kh hiểu bn ơi

Bình luận (1)
Lãnh
8 tháng 2 2023 lúc 20:55

`4x=2+xx+1x<=>4x=2+3x<=>4x-3x=2<=>1x=2<=>x=2`

Bình luận (1)