Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
16 tháng 4 2022 lúc 22:08

Hậu quả : tất cả sẽ bị ảnh hưởng lớn và nặng nề khi đã và đang xem nhẹ  vai trò của đạo Đức đối với cá nhân , gia đình và xã hội . Nếu như ở cá nhân , gia đình và xã hội mỗi người mà đạo Đức bị mất khỏi , thì việc gì xấu cũng sẽ đến . Vậy nên con người ta phải xem trọng đạo Đức , vì chỉ có xem trọng đạo Đức thì mới có cuộc sống bình yên và vui vẻ . 

Bình luận (0)
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 21:36

Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định tầm quan trọng của đạo đức trong quá trình tổ chức thiết lập, duy trì trật tự, ổn định và phát triển xã hội. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân và xã hội có khác nhau. Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau:

- Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn.

- Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, sống có ích.

- Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, là cơ sở để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia với các dân tộc, quốc gia khác.

- Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
11 tháng 1 2021 lúc 9:54

Học sinh có thể lấy ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại

Phân tích:

- Tấm gương đó thể hiện sự tự trọng, tự tin, biết chăm lo giúp đỡ người lấy lợi ích của mọi người làm mục tiêu phấn đấu.

- Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo

- Tự giác giữ gìn gia đình, bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 10 2018 lúc 11:54

Học sinh có thể lấy ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại

Phân tích:

- Tấm gương đó thể hiện sự tự trọng, tự tin, biết chăm lo giúp đỡ người lấy lợi ích của mọi người làm mục tiêu phấn đấu.

- Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo

- Tự giác giữ gìn gia đình, bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
bạn nhỏ
2 tháng 3 2022 lúc 10:19

 

  Mỗi cá nhân đều phải tự giác thực hiện

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 15:36

  Mỗi cá nhân đều phải tự giác thực hiện

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 6 2017 lúc 11:34

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

Bình luận (0)
Anh Lê duy
Xem chi tiết
anh tuấn
Xem chi tiết
Nhật Văn
2 tháng 3 2023 lúc 19:58

Vi phạm luật phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật do nước ta ban hành

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 10 2018 lúc 6:37

Nghĩa vụ là sự phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.

 

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)