Bài 10: Quan niệm về đạo đức

Nguyễn thị Phụng

Đạo đức là gì ? Phân biệt đạo đức với pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của cá nhân ? Nêu vai trò của đạo đức đối với đời sống cá nhân , gia đình và xã hội .

Huỳnh lê thảo vy
28 tháng 2 2019 lúc 19:15

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.

PHÂN BIỆT:

*Đạo đức
-Thực hiện chuẩn mực đạo đức xã hội đề ra
+Tự giác thực hiện
+Nếu không thực hiện sẻ bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt
*Pháp luật
-Thực hiện các quy định nhà nước
+Bắt buộc (cưỡng chế)
+Nếu không thực hiện sẽ bị sữ lí bằng sức mạnh và quyền lực của nhà nước và pháp luật

Bình luận (0)
Hoàng Việt Đức Anh
12 tháng 2 2020 lúc 18:47

Trả lời: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

ý sau mk ko bít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Thương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Huy Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Thanh
Xem chi tiết