Chứng minh rằng đa thức \(\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6\) chia hết cho đa thức \(x^2+y^2\)
CMR: đa thức \(\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6\) chia hết cho đa thức \(x^2+y^2\)
15 phút nữa đưa ra lời giải rồi đợi mọi người bấm à
\(\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6=\left[\left(x+y\right)^2\right]^3+\left[\left(x-y\right)^2\right]^3\) chia hết cho \(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\) tức là chia hết cho \(2.\left(x^2+y^2\right)\) do đó chia hết cho \(x^2+y^2\)
Ta có : \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2.\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^6=\left(x+y\right)^2.\left(x+y\right)^2.\left(x+y\right)^2\) .
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^6=x^6+8x^3y^3+y^6\) .
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^6=x^6-8x^3y^3+y^6\).
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6=\left(x^6+x^6\right)+\left(8x^3y^3-8x^3y^3\right)+\left(x^6+x^6\right)\).
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6=2.x^6+2.y^6=2\left(x^6+y^6\right)=2.\left(\left(x^2+y^2\right).\left(x^2+y^2\right):2\right).\)
Cho 2 đa thức \(P\left(x\right);Q\left(x\right)\) thỏa mãn \(P\left(x^3\right)+x.Q\left(x^3\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\). Chứng minh rằng đa thức \(P\left(x\right)\) chia hết cho đa thức \(x-1\).
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo cùng các bạn yêu toán giúp đỡ em tham khảo với ạ.
Em cám ơn nhiều ạ!
\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)
\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) với mọi x nguyên
\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên
Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)
Cho ba số nguyên x,y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z chia hết cho 6. Chứng minh rằng biểu thức
\(M=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-2xyz\) chia hết cho 6
Có: \(x+y+z⋮6\)
\(\Rightarrow x+y+z=6k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=6k-z\\y+z=6k-x\\z+x=6k-y\end{cases}}\)
\(M=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-2xyz\)
\(\Leftrightarrow M=x^2y+y^2z+z^2y+xy^2+xz^2+x^2z-2xyz-2xyz\)
\(\Leftrightarrow M=xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+xz\left(z+x\right)\)
\(\Leftrightarrow M=xy\left(6k-z\right)+yz\left(6k-x\right)+xz\left(6k-y\right)\)
\(\Leftrightarrow M=6k\left(xy+yz+zx\right)-3xyz\)
Ta có:\(x+y+z=6k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\)x+y+z là số chẵn.
\(\Rightarrow\)trong 3 số x;y;z có ít nhất 1 số chẵn
\(\Rightarrow xyz⋮2\)
\(\Rightarrow3xyz⋮6\)
\(M=6k\left(xy+yz+zx\right)-3xyz⋮6\)( vì \(6k\left(xy+yz+zx\right)⋮6\))
đpcm
Bài 1:
1. Cho biểu thức \(A=\frac{1}{x-2}+\frac{x^2-x-2}{x^2-7x+10}-\frac{2x-4}{x-5}\)
a, Rút gọn A
b, Tìm \(x\in Z\)để A có giá trị nguyên
2. Biết \(a\left(a+2\right)+b\left(b-2\right)-2ab=63\)Tính \(a-b\)
Bài 2:
1. Cho x, y, a, b là những số thực thỏa mãn: \(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}\)và \(x^2+y^2=1\)
Chứng minh: \(\frac{x^{2018}}{a^{1009}}+\frac{y^{2018}}{b^{1008}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1009}}\)
2. Tìm các hằng số a,b sao cho đa thức \(f\left(x\right)=x^4-x^3-3x^2+ax+b\) chia cho đa thức \(x^2-x-2\)dư \(2x-3\)
Bài 3: Cho đa thức \(A=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)+xyz\)
a, Phân tích A thành nhân tử
b, Chứng minh rằng nếu x,y,z là các số nguyên và x+y+z chia hết cho 6 thì A-3xyz chia hết cho 6
Chứng minh rằng đa thức (x + y)6 + (x - y)6 chia hết cho đa thức x2 + y2.
Lời giải:
Đặt \((x+y)^2=a; (x-y)^2=b\)
\(\Rightarrow a+b=2(x^2+y^2)\)
Khi đó:
\((x+y)^6+(x-y)^6=a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)=2(x^2+y^2)(a^2-ab+b^2)\vdots x^2+y^2\)
Ta có đpcm.
Tìm a và b để đa thức \(G\left(x\right)=x^6+ax^2+bx+2\) chia hết cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-x+1\)
\(\dfrac{G\left(x\right)}{P\left(x\right)}\)
\(=\dfrac{x^6-1+ax^2+bx+3}{x^2-x+1}\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)+\dfrac{ax^2-ax+a+\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)
\(=A+\dfrac{\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)
G(x) chia hêt cho P(x)=0
=>3-a=0 và a+b=0
=>a=3 và b=-3
Chứng minh đa thức \(f\left(x\right)=9x+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\) chia hết cho đa thức \(g\left(x\right)=x^2+8x+10\)
Chứng minh đa thức nhau ko phụ thuộc vào biến
\(\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x}.\left[\dfrac{x}{\left(x+y\right)^2}-\dfrac{x}{x^2-y^2}\right]-\dfrac{5x-3y}{y-x}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x}.\dfrac{x}{\left(x+y\right)^2}-\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x}.\dfrac{x}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}-\dfrac{5x-3y}{y-x}\)
\(=1-\dfrac{x+y}{x-y}+\dfrac{5x-3y}{x-y}\)
\(=\dfrac{x-y-x-y+5x-3y}{x-y}=\dfrac{5x-5y}{x-y}=5\)
Bài 1:
Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\\2xy+y^2+3y=6\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)
a, Phân tích f(x) thành phân tử
b, chứng minh rằng với mọi giá trị nguyên của x thì f(x)+1 luôn có giá trị là số chính phương
Câu 5:
Cho đường tròn (O), đường dính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O sao cho AI=\(\dfrac{2}{3}\) AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. gọi C là một điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E
a, Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp
b, Chứng minh AM\(^2\)=AE.AC
c, Chứng minh AE.AC-AI.BI=AI\(^2\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN NHIỀU!!
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\left(1\right)\\2xy+y^2+3y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow xy-y+2-2x=0\)
\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Với \(x=1\). Thay vào (2) ta được:
\(2y+y^2+3y=6\)
\(\Leftrightarrow y^2+5y-6=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+y-6y-6=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)-6\left(y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=6\end{matrix}\right.\)
Với \(y=2\). Thay vào (2) ta được:
\(2x.2+2^2+3.2=6\)
\(\Leftrightarrow4x+4+6=6\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x,y) \(\in\left\{\left(1;-1\right),\left(1;6\right),\left(-1;2\right)\right\}\)
Bài 2:
\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)
\(=x\left(x^3+6x^2+11x+6\right)\)
\(=x\left(x^3+x^2+5x^2+5x+6x+6\right)\)
\(=x\left[x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2x+6\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
b) Ta có: \(f\left(x\right)+1=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)
\(=x\left(x+3\right).\left(x+1\right)\left(x+2\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x\right).\left(x^2+3x+2\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)
Vì x là số nguyên nên \(f\left(x\right)+1\) là số chính phương.