11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với m(g) dung dịch h2so4 tạo ra dung dịch feso4 14,7%.
a, tính m
b, tính nồng độ % axit .
cho 11,2 g Fe tác dụng vừa đủ với m(g) dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch FeSO4 14,7%
a/ tính m
b/ tính C% của dung dịch axit
a) PTHH: Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 \(\uparrow\)
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(H_2\) = n\(FeSO_4\) = nFe = 0,2 (mol)
=> m\(FeSO_4\) = 0,2.152 = 30,4 (g)
=> m\(H_2\) = 0,2.2 = 0,4(g)
mdd sau pứ = 11,2 + m - 0,4 =10,8 + m (g)
Áp dụng CT : C% FeSO4 = \(\frac{m_{FeSO_4}}{md_dsau}pứ\).100%
=> 14,7% = \(\frac{30,4}{10,8+m}\).100%
=> 0,147 ( 10,8+m ) = 30,4
=> 1,5876 + 0,147m = 30,4
=> 0,147m = 28,8124
=> m \(\approx\) 196 (g)
b) Theo PT: n\(H_2SO_4\) = nFe = 0,2 (mol)
=> m\(H_2SO_4\) = 0,2.98 = 19,6 (g)
Áp dụng CT: C% = \(\frac{m_{ct}}{md_d}\).100%
=> C%dd axit = \(\frac{19,6}{196}.100\%\) = 10%
nFe= 11.2/56=0.2 mol
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.2___0.2______0.2_____0.2
mH2SO4= 0.2*98=19.6g
mFeSO4= 0.2*152=30.4g
mH2= 0.2*2=0.4g
mdd sau phản ứng= mFe + mdd H2SO4 -mH2= 11.2+m-0.4=10.8+m (g)
C%FeSO4= 30.4/ (10.8+m) *100%= 14.7%
<=> 10.8+m= 206.8
<=> m= 196g
C%H2SO4= 19.6/196*100%= 10%
Bài 4. Cho 16,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 9,8 % tạo thành FeSO4 và khí H2
a) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2 ↑`
`0,3` `0,3` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[Fe] = [ 16,8 ] / 56 = 0,3 (mol)`
`a) m_[dd H_2 SO_4] = [ 0,3 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 300 (g)`
`b) V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,3 . 152 ] / [ 16,8 + 300 - 0,3 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`
Bài 6
Hòa tan 16 g Fe2O3 vào axit HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a- Tính khối lượng của axit HCl phản ứng
b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m.
a, \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=3n_{FeCl_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
Cho 14,4 gam FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 9,8%. Tính nồng độ % của dung dịch FeSO4
\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{FeO}=n_{H2SO4}=n_{FeSO4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{0,2.98}{9,8\%}.100\%=200\left(g\right)\)
\(m_{ddspu_{ }}=14,4+200=214,4\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO4}=\dfrac{0,2.152}{214,4}.100\%=14,18\%\)
Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4, thu được FeSO4 và khí hidro.
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4
c) Tính thể tích khí hidro ở đktc
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,1---0,1--------0,1-------0,1
n Fe=0,1 mol
CMH2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
Bài 3 :Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được muối FeSO4 và khí hidro bay lên.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện chuẩn ?
c) Tính nồng độ mol / lít của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\\ c,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
CHO 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với m(g) dd H2SO4 tạo ra dd FeSO4 14,7%
a/ tính m
b/ tính C% của dd axit
giúp mk vs đg cần gấp
a) PTHH: \(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo các PTHH, ta thấy \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,5\cdot98=49\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{hh}=m_{muối}+m_{H_2}-m_{H_2SO_4}=68+1-49=20\left(g\right)\)
Cho một thanh sắt Fe 5,6 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M, thu được iron(II) sulfate FeSO4 và khí H2.
a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã dùng.
b) Tính nồng độ mol của muối iron(II) sulfate sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeSO4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt