Những câu hỏi liên quan
Yang Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 7:53

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A  là nguyên tử khối của A.

   Ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy A là nhôm.

Bình luận (0)
Yeah Oh
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 7 2021 lúc 10:50

Bài 1 : 

\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.2......0.15\)

\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là : Al 

CTHH : Al2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:51

Câu 2:

a) nSO2=0,75(mol)

PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)

nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)

=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)

c) Tìm hiệu suất là sao em? 

Đề chưa chặt chẽ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:57

BÀI 1 CÁCH KHÁC:

PTHH:      4 R + 3 O2 -to-> 2 R2O3

Theo PT: 4M(R)________4M(R)+96(g)

Theo đề): 5,4__________10,2(g)

Theo PTHH và đề bài ta có:

10,2.4M(R)=5,4.(4M(R)+96)

<=>19,2M(R)=518,4

<=>M(R)=27(g/mol)

=>R(III) cần tím là Nhôm (Al=27)

=> CTHH oxit: Al2O3

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
6.Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 16:48

PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3

nO2 = 0,15 ( mol )

nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )

nR2O3 = 0,1 ( mol )

=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )

Ta có:

R.2 + 16.3 = 102

-> R = 27 ( Al ) 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 2 2022 lúc 16:49

\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)

         4        3         2

        0,2    0,15 

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)

\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)

⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)

\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)

Vậy kim loại R là nhôm 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
27 tháng 2 2022 lúc 16:51

Gọi công thức là R

n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

4R +3O2-to>2R2O3

4--------3-------2(2MR+48)

      0,15mol----10,2g

=>\(\dfrac{3}{0,15}\dfrac{2\left(2MR+48\right)}{10,2}\)

=>MR=27 đvC

=>R là nhôm (Al)

 

Bình luận (0)
dangnguyenanhkiet
Xem chi tiết
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Mia_Ngoctaam
Xem chi tiết
Hải Anh
15 tháng 4 2023 lúc 17:09

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.

Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

Bình luận (0)
moon kis
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 8:02

Bài 1 : 

Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$

$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi

CTHH oxit là CaO

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 8:06

TD4 :

Đặt : CTHH là : \(H_xP_y\)

\(M_A=1.0625\cdot32=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow xH+yP=34\)

\(\Rightarrow x+31y=34\)

Chỉ có duy nhất một cặp nghiệm thỏa mãn : 

\(x=3,y=1\)

\(CT:PH_3\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 8:11

TD3 : 

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2\cdot0.15=0.3\left(mol\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H=2.3-0.1\cdot12-0.3=0.8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.3:0.05=2:6:1\)

CTHH của A là : \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Bình luận (0)