Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 16:12

\(2x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{3x+y}{15+2}=\dfrac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{17}.5=\dfrac{5}{17}\\y=\dfrac{1}{17}.2=\dfrac{2}{17}\end{matrix}\right.\)

NgPhA
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 9 2021 lúc 21:19

\(\Leftrightarrow3x-2-2x-3=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-1+2+3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 21:21

\(\left(3x-2\right)-\left(2x+3\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow3x-2-2x-3=-1\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
1 tháng 4 2022 lúc 13:47

(1)-a)Với mọi x, ta luôn có: \(\left(x+1\right)^2+3>0\Leftrightarrow x^2+1+2x+3>0\Leftrightarrow x^2+2x+4>0\)

            \(\sqrt{x^2+2x+4}=2\Leftrightarrow x^2+2x+4=2^2=4\)

                                           \(\Leftrightarrow x^2+2x=0\\\Leftrightarrow\left(x+2\right)x=0\\\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\Leftrightarrow x=-2\\x=0\end{matrix}\right. \)

        ➤\(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-1=0\\2x+y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\4x+2y=10\end{matrix}\right.\)

                                  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=1-x\\3x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{3}=3\end{matrix}\right.\)

Do \(x=3\Leftrightarrow1-x=1-3=-2\) nên ta có: \(2y=1-x=-2\Leftrightarrow y=\dfrac{-2}{2}=-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

(2): +)ĐK để 2 hàm số cắt nhau là: \(2a\ne1\Leftrightarrow a\ne\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a\ne0,5\) 

Ta có hệ phương trình sau: \(\left\{{}\begin{matrix}y=2ax+a+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

➢Do đó, ta có: \(2ax+a+1=x+2\Leftrightarrow2ax+a-x=2-1=1\)

Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 21:41

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

Tiểu Đào
11 tháng 2 2019 lúc 21:42

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}

Bách Bách
Xem chi tiết
nguyễn  xuân ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:30

a) Ta có: \(A=\dfrac{16^8-1}{\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{2^{32}-1}=1\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{9^{16}-1}\)

\(=\dfrac{\left(3^2-1\right)\cdot\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\cdot\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\cdot\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\left(3^{32}-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

đạt  văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 20:38

Ta có: \(\dfrac{x}{2\cdot3}+\dfrac{x}{3\cdot4}+...+\dfrac{x}{99\cdot100}=-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{49}{100}=-1\)

hay \(x=-\dfrac{100}{49}\)

We bare bears
8 tháng 8 2021 lúc 20:39

$\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+...+\dfrac{x}{99.100}=1$

`<=>x/2 - x/3 +x/3-x/4+...+x/(99)-x/(100)=1`

`<=>x/2-x/(100)=1`

`<=>(50x)/(100)-x/(100)=(100)/(100)`

`<=>50x-x=100`

`<=>49x=100`

`<=>x=(100)/(49)`

Vậy `x=(100)/(49)`

linh phạm
8 tháng 8 2021 lúc 20:53

Ta có:\(\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+.....+\dfrac{x}{99.100}=-1\)

     ⇔\(x\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{99.100}\right)=-1\)

     ⇔\(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=-1\)

    ⇔\(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)=-1\)

    \(\Leftrightarrow x.\dfrac{49}{100}=-1\)

     \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{100}{49}\)

Vậy phương trình có nghiệm x=\(-\dfrac{100}{49}\)

phạm thị thục oanh
Xem chi tiết
Ngô Anh Hiếu
17 tháng 2 2021 lúc 20:36

tạm thời cái đề bài là tìm x vậy

tiếp tục thui

=) (6x-10)-(6x-3)\(⋮\)2x-1

=)6x-10-6x+3\(⋮\)2x-1

=) (6x-6x)-(10-3)\(⋮\)2x-1

=)0-7\(⋮\)2x-1

=)-7\(⋮\)2x-1=)2x-1\(\in\)Ư(-7)={-7;-1;1;7}

=)2x\(\in\){-6;0;2;8}

=)x\(\in\){-3;0;1;4}

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:11

b) Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{2x^2+5x+4}{x^2-4x+3}\), ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)^2+5\cdot\left(-1\right)+4}{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3}=\dfrac{2\cdot1-5+4}{1+4+3}=\dfrac{1}{8}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{1}{8}\)

Kiều Vũ Linh
5 tháng 3 2021 lúc 10:11

Ta có:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};x=-\dfrac{1}{3}\)