Những câu hỏi liên quan
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
18 tháng 11 2019 lúc 23:00

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB=AC.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\)\(ACE\) có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> \(AD=AE\) (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta ACE.\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABI\)\(ACI\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\left(cmt\right)\)

Cạnh AI chung

=> \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(1\right).\)

Câu c) mình đang nghĩ nhưng câu d) thì mình làm được.

d) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(2\right).\)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\Rightarrow AI,AM\) đều là các tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

=> 3 điểm \(A,I,M\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
QuangDũng..☂
15 tháng 1 2020 lúc 20:45

A B C E D I M

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 1 2020 lúc 20:47

Khách vãng lai đã xóa
QuangDũng..☂
15 tháng 1 2020 lúc 20:37

A B C E D I Hình vẽ hơi xấu mong bn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Trang Mai
Xem chi tiết
caikeo
6 tháng 2 2018 lúc 15:34

ta có AD+DC=AC

=>7+1=A

=>AC=8 CM

mà AB=AC( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

MẶT KHÁC AC=8 cm=>AB=8CM

ap dụng định lý py-ta-go cho tam giác ADB vuông tại D

=>AD^2+BD^2=AB^2

=>7^2+BD^2=8^2

=>BD^15

=> BD= CĂN 15(BD>0)

ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY TA GO CHO TAM GIÁC BDC VUÔNG TẠI D

BD^2+DC^2+BC^2

=>CĂN 15^2+1^2=BC^2

=>15+1=BC^2

=>16=BC^2

=>BC=4(BC>0)
=>

caikeo
6 tháng 2 2018 lúc 15:27

a) xét tam giác AEC và tam giác ADB

góc ADB=góc AEC(=90 độ)

AB=AC ( Tam giác abc cân tại A)

góc A chung

Do đó tam giác AEC= tam giác ADB

b) Xét tam giác AEI và tam giác ADI có

góc AEI=ADI(=90 độ)

AD=AE(câu a)

AI chung

Do đó tam giác AEI = tam giác ADI

=> góc EAI=DAI (hai góc tương ứng)(1)

mà AI nằm giữa hai tia AB và AC(2)

Từ (1) và(2) AI là phân giác của hóc A

Le Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Long
Xem chi tiết
chu thị mai
11 tháng 3 2019 lúc 21:59

(bn tu ve hinh nha )

a,Xet tam giac AEC va tam giac ABD, ta co:

                goc a chung 

                  AB=AC (gt)

                     goc ABD=goc ACE (=900)

           =>tam giac AEC=ABD(g.c.g)

           =>AD=AE va BD=CE (tg ung)

b,Theo cau a , ta co ;AD=AE ;AB=AC(cmt)

   Ma AB+BE=AE

         AC+CD=AD

   =>AE-AB=AD-AC

   =>BE=CD 

      Xet tam giac BEC va tam giac CDB , ta co : 

                  BE=CD (cmt0

                    CB chung

                     CE=BD(cm cau b ) 

          => tam giac BEC=tam giac CDB(C.C.C)

c,Goi M  la giao diem cua AM vs ED (M thuoc ED)

         Theo cau a , AE=AD

      Xet tam giac ABI  va tam giac ACI , ta co:

             goc ABI =goc ACI =900 (gt)

              AB=AC(GT)

                AI chung

=>  tam giac ABI =tam giac ACI(ch-cgv)

 =>goc BAI=goc CAI (tg ung)

         Xet tam giac AEM va tam giac ADM , ta co

                     AE=AD (cm cau a)

                     goc BAI =goc CAI (cmt)

                      AM chung 

 =>tam giac AEM =tam giac ADM ( c.g.c) 

=>goc AME = goc AMD (tg ung)

ma goc AME+goc AMD =1800(KB)

=>goc AME=goc AMD=1/2*1800=900=>AM vuong goc vs ED

ma I thuoc AM 

=>AI vuong goc vs ED

                    

Nguyễn Kim Long
11 tháng 3 2019 lúc 22:03

thank you !

Nguyễn Kim Long
11 tháng 3 2019 lúc 22:24

không có BC // ED ak bn ?