ta có AD+DC=AC
=>7+1=A
=>AC=8 CM
mà AB=AC( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)
MẶT KHÁC AC=8 cm=>AB=8CM
ap dụng định lý py-ta-go cho tam giác ADB vuông tại D
=>AD^2+BD^2=AB^2
=>7^2+BD^2=8^2
=>BD^15
=> BD= CĂN 15(BD>0)
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY TA GO CHO TAM GIÁC BDC VUÔNG TẠI D
BD^2+DC^2+BC^2
=>CĂN 15^2+1^2=BC^2
=>15+1=BC^2
=>16=BC^2
=>BC=4(BC>0)
=>
a) xét tam giác AEC và tam giác ADB
góc ADB=góc AEC(=90 độ)
AB=AC ( Tam giác abc cân tại A)
góc A chung
Do đó tam giác AEC= tam giác ADB
b) Xét tam giác AEI và tam giác ADI có
góc AEI=ADI(=90 độ)
AD=AE(câu a)
AI chung
Do đó tam giác AEI = tam giác ADI
=> góc EAI=DAI (hai góc tương ứng)(1)
mà AI nằm giữa hai tia AB và AC(2)
Từ (1) và(2) AI là phân giác của hóc A