Những câu hỏi liên quan
Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Đăng Khoa
4 tháng 4 2021 lúc 11:05

1. C

2. D

3. A

4. D

5. C

6. B

7. B

8. D

9. C

10. D

Bình luận (0)
hưng XD
Xem chi tiết
La Vĩnh Thành Đạt
26 tháng 11 2021 lúc 18:58

A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2018 lúc 11:23

Những câu có từ ngữ phủ định:

    + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".

    + Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.

  - Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Louis Menden
2 tháng 2 2019 lúc 9:58

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thầy sờ vòi bảo:

- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà bảo:

- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.

Thầy sờ tai bảo:

- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.

(Thầy bói xem voi)

(1) Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? Chỉ ra những từ ngũ phủ định đó.

(1) Những câu có từ ngữ phủ định là:

- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn ( Từ phủ định: Không phải)

- Đâu có! (Từ phủ định: đâu có)

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 2 2019 lúc 20:29

Các câu có từ ngữ phủ định :

- Không phải, nó chần chần như cái đòn càn.

- Đâu có !

Bình luận (0)
Vqnh
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 3 2022 lúc 10:40

Em tham khảo nha:

Nguồn: Hoidap247

“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”

+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật 

+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.

 Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi 

Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Bình luận (0)
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
4 tháng 4 2016 lúc 19:15

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 12 2018 lúc 13:44

a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.

   b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.

   c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.

   d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.

Bình luận (0)