Tìm tập hợp các điểm M có toạ độ như sau với mọi số thực m:
a, M (m;-1)
b, M (2;m)
c, M (m;m)
d, M (m;-m)
Giúp tớ bài này với nhé UwỤ Tớ đang cần gấp
Tìm tập hợp các điểm M có tọa độ như sau với mọi số thực m:
a) M (m ; -1)
b) M (2 ; m)
c) M (m ; m)
d) M (m; -m)
Tìm tập hợp các điểm M có tọa độ như sau với mọi số thực m :
a, M (m ; -1) b, M (2 ; m)
c, M ( m ; m ) d, M (m ; -m)
Help me
a) Xét hàm số mũ \(y = {2^x}\) với tập xác định \(\mathbb{R}\).
i) Hoàn thành bảng giá trị sau:
ii) Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), xác định các điểm có toạ độ như bảng trên. Làm tương tự, lấy nhiều điểm \(M\left( {x;{2^x}} \right)\) với \(x \in \mathbb{R}\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = {2^x}\) như Hình 2. Từ đồ thị nảy, nêu nhận xét về tính liên tục, tính đồng biến, nghịch biến, giới hạn khi \(x \to + \infty ,x \to - \infty \) và tập giá trị của hàm số đã cho.
b) Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị của hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\). Từ đó, nêu nhận xét về tính liên tục, tính đồng biến, nghịch biến, giới hạn khi \(x \to + \infty ,x \to - \infty \) và tập giá trị của hàm số này.
i:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 1/4 | 1/2 | 1 | 2 | 4 |
ii:
Hàm số liên tục và đồng biến trên R
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2^x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}2^x=0\)
Tập giá trị: \((0;+\infty)\)
b:
bảng giá trị:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 4 | 2 | 1 | 1/2 | 1/4 |
Hàm số liên tục và nghịch biến trên R
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=0;\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=+\infty\)
Tập giá trị: (0;+\(\infty\))
a) Xét hàm số \(y = {\log _2}x\) với tập xác định \(D = \left( {0; + \infty } \right)\).
i) Hoàn thành bảng giá trị sau:
ii) Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), xác định các điểm có toạ độ như bảng trên. Làm tương tự, lấy nhiều điểm \(M\left( {x;{{\log }_2}x} \right)\) với \(x > 0\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) như Hình 4. Từ đồ thị này, nêu nhận xét về tính liên tục, tính đồng biến, nghịch biến, giới hạn khi \(x \to + \infty ,x \to {0^ + }\) và tập giá trị của hàm số đã cho.
b) Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị của hàm số \(y = {\log _{\frac{1}{2}}}x\). Từ đó, nhận xét về tính liên tục, tính đồng biến, nghịch biến, giới hạn khi \(x \to + \infty ,x \to {0^ + }\) và tập giá trị của hàm số này.
a:
i:
x | 1/2 | 1 | 2 | 4 |
y | -1 | 0 | 1 | 2 |
ii:
Hàm số liên tục và đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}log_2x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=-\infty\)
Tập giá trị: R
b:
x | 1/2 | 1 | 2 | 4 |
y | 1 | 0 | -1 | -2 |
Hàm số liên tục và nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}log_{\dfrac{1}{2}}x=-\infty;\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_{\dfrac{1}{2}}x=+\infty\)
Tập giá trị: R
Cho hai hàm số đa thức bậc bốn y = f(x) và y = g(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, trong đó đường đậm hơn là đồ thị hàm số y = f(x). Biết rằng hai đồ thị này tiếp xúc với nhau tại điểm có hoành độ là -3 và cắt nhau tại hai điểm nữa có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f x ≥ g x + m nghiệm đúng với mọi x ∈ - 3 ; 3 .
A. - ∞ ; 12 - 8 3 9 .
B. 12 - 10 3 9 ; + ∞ .
C. - ∞ ; 12 - 10 3 9 .
D. 12 - 8 3 9 ; + ∞ .
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(-1; 3).
a) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với điểm M qua gốc O.
b) Tìm toạ độ điểm B đối xứng với điểm M qua trục Ox.
c) Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm M qua trục Oy.
a) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(A\left( {1; - 3} \right)\)
b) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(B\left( { - 1; - 3} \right)\)
c) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(C\left( {1;3} \right)\)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(3;2;1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục toạ độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C không trùng với gốc toạ độ sao cho M là trực tâm của tam giác ABC. Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (P).
Đáp án A.
Gọi:
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:
Vì M là trực tâm của tam giác ABC nên
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(3;2;l). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục toạ độ Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A, B, C không trùng với gốc toạ độ sao cho M là trực tâm của tam giác ABC. Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (P).
A. 3x+2y+z+14= 0
B. 2x+y+3z+9= 0
C. 3x+2y+z-14= 0
D. 2x+y+z-9= 0
trong M P O X Y cho A(3,-1) B ( 4,2)
a, O A B có thẳng hàng không
b, tìm M (x,y0 để O A B M là hình bình hành
c, tìm toạ độ trung điểm I cua AB
d, tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác O A B
nhờ mọi người giúp mình với ạ
a: vect OA=(3;-1)
vecto OB=(4;2)
Vì 3/4<>-1/2
nên O,A,B ko thẳng hàng
b: OABM là hình bình hành
nên vecto OA=vecto MB
=>4-x=3 và 2-y=-1
=>x=1 và y=3
c: Tọa độ I là:
x=(3+4)/2=3,5 và y=(-1+2)/2=0,5