trong cong thuc newton, neu biet cach khai trien nhi thuc thi co can phai hoc thuoc khong
Ung voi khoi luong muoi do thì can bao nhieu mol NaCl de tra loi cau hoi nay chung ta can biet den cong thuc nao. Hay giai thich cac dai luong trong cong thuc do va khai trien cong thuc do co tinh tuong duong. Nhom ban co "tips" nao de giup cac ban trong lop de nho cong thuc hay khong (cang nhieu "tips" cang tot)
Tóm tắt:
\(s=15km=15000m\)
\(F_{ngựa}=650N\)
\(a=5chuyến\)
\(A=?\)
\(F_k=?\)
GIẢI :
Công để thực hiện công việc khi chuyển 1 chuyến hàng là :
\(A_1=F.s=650.15000=9750000\left(J\right)\)
Công để thực hiện công việc khi chuyển 5 chuyến hàng là :
\(A=5A_1=5.9750000=48750000\left(J\right)\)
Lực kéo của động cơ xe là :
\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{48750000}{15000}=3250\left(N\right)\)
Vậy công để thực hiện công việc trên là 48750000J và lực kéo của động cơ xe là 3250N.
VTóm tắt: \(F_n=650N;s=15km=15000m=>A=?kJ;F_x=?N\)giải: công thực hiện công việc trên: \(A=F_n.s.5=650.15000.5=48750000J=48750kJ\) Lực kéo của xe: \(F_x=\dfrac{A}{s}=\dfrac{48750000}{15000}=3250N\)
hay neu su khac biet giua su sao chep noi dung cua mot o co cong thuc chua dia chi va mot o co cong thuc khong chua dia chi
*Sự khác nhau giữa sao chép nội dung các ô có chứa công thức và sao chép nội dung các ô không chứa công thức là: Khi sao chép một ô là công thức có chứa địa chỉ thì địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. Khi di chuyển một ô là công thức có chứa địa chỉ thì địa chỉ trong công thức không được điều chỉnh.
sự khác nhau giữa sao chép nội dung các ô có chứa công thức và sao chép nội dung các ô ko chứa công thức là:khi sao chép 1 ô là công thức có chứa địa chỉ thì địa chỉ đk điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so vs ô đích.khi di chuyễn 1 ô là công thức có chứa địa chỉ thì địa chỉ trong công thức ko đk điều chỉnh
Danh cho nhung ban chuan bi thi sinh hoc lop 6 ( giong minh ) :
1. a. Dia y co hinh dang nhu the nao ?
b. Trinh bay cau tao dia y , vai tro ?
2. Tai sao nguoi ta noi hut thuoc la co hai cho suc khoe con nguoi ?
3. Da dang thuc vat trong hien trang nhu the nao ? Nguyen nhan cua hien trang tren va bien phap bao ve da dang thuc vat ?
4 . Neu loi ich cua tao trong tu nhien va trong doi song con nguoi ?
5. Tai sao noi : " Rung cay nhu 1 la phoi xanh cua con nguoi " ?
6 . Nam co phai la thuc vat khong ? Hay neu dac diem sinh hoc va tam quan trong cua nam ?
1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Vai trò
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
giai thich cau noi bac ho <cach menh phap cung nhu cach menh mi nghia la cach menh tu ban cach menh khong den noi,tieng la cong hoa va dan chu,ki thuc trong thi no tuoc luc cong nong,ngoai thi ap buc thuoc dia>
cach ghi cong thuc hoa hoc cua mot chat nhu the nao
cong thuc hoa hoc cua cac chat cho biet nhung dieu gi
vi sao tu 118 nghuyen to hoa hoc co the tao ra hang truc trieu chat khac nhau
1, Công thức dạng chung của một chất : Ax
A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.
x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .
Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz
A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố
x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất
2 , Công thức hoá học cho bt :
- Nguyên tố nào tạo ra chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
-Phân tử khối của chất
3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác
1) Y nao khong phai tac dong chu yeu cua cuoc cach mang khoa hoc va cong nghe hien dai den su phat trien kinh te - xa hoi
A. Khoa hoc cong nghe tro thanh luc luong san xuat truc tiep
B. Xuat hien cac nganh cong nghe co ham luong ky thuat cao
C. Thay doi co cau lao dong, phat trien nhanh chong mau dich quoc te, dau tu nuoc ngoai tren pham vi toan cau
D. Gia tang khoang cach giau ngheo
co ai biet tat ca cac cong thuc hinh khong tra loi cho minh voi neu dung minh tick cho
I. HÌNH HỌC
1/ HÌNH VUÔNG :
Chu vi : P = a x 4 P : chu vi
Cạnh : a = P : 4 a : cạnh
Diện tích : S = a x a S : diện tích
2/ HÌNH CHỮ NHẬT :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi
Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài
Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng
Diện tích : S = a x b S : diện tích
Chiều dài : a = S : 2
Chiều rộng : b = S : 2
3/ HÌNH BÌNH HÀNH :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy
Diện tích : S = a x h b : cạnh bên
Diện tích : S = a x h h : chiều cao
Độ dài đáy : a = S : h
Chiều cao : h = S : a
4/ HÌNH THOI :
Diện tích : S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất
Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất
5/ HÌNH TAM GIÁC :
Chu vi : P = a + b + c a : cạnh thứ nhất
b : cạnh thứ hai
c : cạnh thứ ba
Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao
Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h
6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :
Diện tích : S = ( a x a ) : 2
7/ HÌNH THANG :
Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao
Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h
8/ HÌNH THANG VUÔNG :
Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình
thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình
thang . ( theo công thức )
9/ HÌNH TRÒN :
Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng :
· Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14
· Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )
· Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ
10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
Pđáy = ( a + b ) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )
h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )
Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống
+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
* Diện tích quét vôi :
- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.
- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )
- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )
- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà
- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )
- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.
11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :
* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4
* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4
* Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6
* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6
II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:
1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.
1.1Vận tốc: V = ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)
1.2 Quãng đường: S = v x t
1.3 Thời gian : T = s : v
- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
- Với cùng một thời gian thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
2. Bài toán có một chuyển động ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)
2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)
2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)
2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).
3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều
3.1 Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau
3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau x tổng vận tốc
4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều
4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc
4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau
4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau x Hiệu vận tốc
5. Bài toán chuyển động trên dòng nước
5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước
5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước
5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2
5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2
nhớ k nha mk thêm cả vận tốc nữa
Khi nao co cong co hoc? viet cong thuc tinh cong co hoc,giai thich y ngia va neu don vi tung dai luong co cong co hoc
1. Khi nào có công cơ học
công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời.
2. công thức
A=F.S trong đó: A là công của lực (J)
F là lực tác dụng (N)
S là quãng đường vật chuyển dời (m)
Khi lực tác dụng lên một vật và vật chuyển đông theo phương không vuông góc với phương của lực thì lực có sinh công
Công thức tính công: A=F.s
Trong đó: A là công (J)
F là lực tác dụng (N)
s là quãng đường vật di chuyển (m)