Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học: CaO, CO2, Fe2O3, Al2O3 và H2O
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học
Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O
Chất khử: NH3, chất oxh: O2
\(N^{-3}-5e->N^{+2}\) | x4 |
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\) | x5 |
b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O
Chất khử: H2S, chất oxh: O2
\(S^{-2}-2e->S^0\) | x2 |
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\) | x1 |
c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3
Al0-3e--> Al+3 | x2 |
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO
Fe2+3 +6e-->2Fe0 | x1 |
C+2 - 2e --> C+4 | x3 |
e) CuO + CO -to-> Cu + CO2
Chất oxh: CuO, chất khử: CO
Cu+2 +2e-->Cu0 | x1 |
C+2 -2e --> C+4 | x1 |
. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:
a. CO + O2 → CO2
b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
c. Mg + CO2 → MgO + CO
d. CO + H2O → CO2 +H2
e. CaO + H2O → Ca(OH)2
và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
b, \(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
Phản ứng: a, b, c, d
a)2CO+O2to→2CO2a)2CO+O2to→2CO2
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
b)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Feb)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Fe
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
c)Mg+CO2to→MgO+COc)Mg+CO2to→MgO+CO
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
Câu 1
1) CaO + H2O → ..............
2) Fe2O3 + H2SO4 → ..............
3) CO2 + ..............→CaCO3 +
4) Fe(OH)2 + HCL → ..............
5) Cu + H2SO4 đặc → ..............
Câu 2 :
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không mầu sau : NaCl,Na2SO4,NaOH,HNO3.Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có ).
Câu 3 :
Cho 11,2 lít khí CO2(đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa ( C = 12 , O= 16 , Ca= 40 )
3:
n CO2=11,2/22,4=0,5(mol)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,5 0,5
\(m_{CaCO_3}=0.5\cdot\left(40+12+16\cdot3\right)=50\left(g\right)\)
1:
1: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
2: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
3: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
4: \(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
5: \(Cu+2H_2SO_4_{đặc}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Câu 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết 3 khí : CO2, CH4, C2H4. Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, nước cất. Viết PTHH (nếu có).
Câu 1:
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Dd vẩn đục: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Câu 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O2; H2; CO2; N2.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO2 (cát); P2O5.
c. Ba chất lỏng không màu: H2O; dung dịch NaOH; dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H2O; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch H2SO4 loãng;
dung dịch NaCl.
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí + CO2: làm đục nước vôi trong PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa ) + không hiện tượng là O2 , N2 , H2 -Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng +Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O + các khí không có hiện tượng là : H2 , O2 -Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại +Lọ chứa khí O2 làm cho tàn +Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt b. Đưa nước có sẵn quỳ tím: + CaO: tan, quỳ tím hóa xanh + P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ + SiO2: ko tan c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn: + NaOH : quỳ tím hóa xanh + HCl : quỳ tím hóa đỏ + H2O: ko chuyển màu d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng: -H2O: ko chuyển màu -Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ Tiếp tục tác dụng với BaCl2: H 2 S O 4 + B a C l 2 → 2 H C l + B a S O 4 : kết tủa trắng HCl: ko phản ứng
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2, Fe3O4
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dãy các chất sau:
a. Các chất rắn: CaO, MgO, Al2O3.
b. Các chất khí: O2, N2, H2, CO2.
c. Các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4
Câu 2. Hãy nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hoá học:
a. CO2, Cl2, HCl, H2. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)
b. CO2, CH4, C2H4. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT ban đầu chuyển màu đỏ, sau đó quỳ tím mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: H2
- Cho 2 khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
b)
- Cho các khí tác dụng với dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CO2, CH4 (1)
+ dd Br2 nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Cho các khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4