Những câu hỏi liên quan
Võ Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:35

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
hbfbhdfchcjxcfdfs
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
12 tháng 6 2018 lúc 8:28

a )

Đồ thị parapol P đi qua điểm M khi a là nghiệm của phương trình :

\(2=a.2^2\)

\(\Leftrightarrow4a=2\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Đặng Noan ♥
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 10 2019 lúc 22:03

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho

Bình luận (0)
nguyenhonganh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 12 2016 lúc 16:17

a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)

b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:

\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)

-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)

-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

x O y 1 -3 A B

c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m

Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)

Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho

Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
6 tháng 5 2018 lúc 11:09

Phần a) bạn tự vẽ nha

b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Anh
6 tháng 5 2018 lúc 14:07

a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!

b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1

Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)

Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2

Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)

Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3

Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)

Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Bình luận (0)
lamngu11
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 12 2019 lúc 22:10

\(f\left(x\right)=2x.\)

a) Thay \(x=-2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)\)

\(f\left(-2\right)=-4.\)

+ Thay \(x=2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(2\right)=2.2\)

\(f\left(2\right)=4.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
rikotochan
9 tháng 12 2019 lúc 21:25

đặt y=f(x)=2x

ta có:

f(-2)=2.(-2)=-4

f(2)=2.2=4

mình ko vẽ hình nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa