Tính khối lượng sắt có trong 100 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3
Bài 2. Hãy tính:
a) Khối lượng sắt có trong 10 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa sắt).
b) Tổng số nguyên tử của các nguyên tố có trong 36 gam H2O
a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)
=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)
b) nH2O=36/18=2(mol)
=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)
Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:
6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)
Chúc em học tốt!
1.Tính khối lượng Cu CÓ TRONG 48g CuSO4?
2.Tính lượng sắt có trong 60 tấn quặng sắt chứa 80% Fe2O3
1, \(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3 (mol)\)
\(n_{Cu}=n{CuSO_4}=0,3 mol\)
\(=> m_{Cu}=0,3 \) x 64 = 19, 2 (gam)
2, CHỊU
\(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(=>m=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Cần bao nhiêu tấn quặng hematit chứa 85% Fe2O3 để có một lượng sắt bằng lượng sắt có trong 2,4 tấn muối chứa trong 80% muối sắt (II) sunphat
Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 để sane xuất đc 1 tấn gang chứa 95% Fe.Biết hiệu suất quá trình phản ứng la 80
giúp với
Từ 400kg quặng hematit đỏ chứa 60% Fe2O3 về khối lượng) có thể luyện được m kg gang có hàm lượng sắt bằng 95%. Biết lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 2%. Giá trị của m là:
A. 116,2
B. 180,5
C. 155,1
D. 173,3
Để sản xuất một lượng gang như nhau người ta đã dùng m1 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 và m2 tấn quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Tính tỉ lệ m1 : m2 ?
Mọi người ơi giúp em lẹ đi ạ!
Em đang cần gấp!
Chọn lượng chất : 1 mol Fe
=> nFe2O3 = 0,5 (mol) ; nFe3O4 = 1/3 (mol)
=> mFe2o3 = 80 (g) ; mFe3o4 = 232/3 (g)
=> m1 = 80.100/60 = 400/3 (g) ;
m2 = (232/3).100/69,6 = 1000/9 (g)
=> m1 : m2 = 6/5
%mFe/Fe2O3= 70%
=> %mFe/hematit= 70% x 60%= 42%m1
mFe/Fe3O4= 168/232
=> %mFe/manhetit= 168/232 x 69,6%= 50,4%m2
Vì: 42%m1= 50,4%m2
<=> m1/m2= 50,4%/42%=6/5
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe
trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg) Câu 86: Đáp án D
Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2
BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b
→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925
→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án A
Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2
BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6
→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%