Những câu hỏi liên quan
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 2 2022 lúc 20:23

a, Ta có ^ABC > ^ACB => AC > AB 

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:37

Kẻ BH ⊥ AC tại H.Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độXét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:AB² = BH² + AH²=> BH² = AB² - AH² (2)Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)Thay (1) và (2) vào (3) ta có:BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC (đpcm)

Bình luận (0)
Tuyet Nguyen
Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 2 2021 lúc 19:03

Câu hỏi đâu ạ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Trang Thy
7 tháng 2 2021 lúc 19:31

A B C D E

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Vân
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 21:14

Tham Khảo:

Bình luận (0)
Trâm 8/9 Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:13

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình củaΔBAC

Suy ra: EF//BC

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Anh
23 tháng 10 2018 lúc 23:02

Hạ đường cao AH của △ABC

⇒AH⊥BC

Vì △ABC nhọn

⇒Điểm H nằm giữa 2 điểm B và C

Diện tích △ABC là: SABC=\(\dfrac{1}{2}\).BC.AH(1)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào △AHB(H=900 ),ta có:

AH=AB.\(\sin B\)(2)

Từ (1) và (2)⇒SABC=BC.AB.\(\sin B\)(đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 10 2018 lúc 23:18

Bài 1:
Kẻ đường cao $AH$ của tam giác $ABC$. Ta có:

\(\sin A=\frac{BH}{AB}\)

\(\frac{1}{2}BH.AC=S_{ABC}\Rightarrow BH=\frac{2S_{ABC}}{AC}\)

\(\Rightarrow \sin A=\frac{2S_{ABC}}{AB.AC}\)

\(\Rightarrow \frac{BC}{\sin A}=\frac{AB.AC.BC}{2_{ABC}}\)

Hoàn toàn tương tự, kẻ đường cao từ đỉnh $B,C$ , cuối cùng ta có:

\(\frac{BC}{\sin A}=\frac{AC}{\sin B}=\frac{AB}{\sin C}=\frac{AB.BC.AC}{2S_{ABC}}\)

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 10 2018 lúc 23:21

Bài 2:

\(\cot a.\tan a=1\Rightarrow cot a=\frac{1}{\tan a}\). Thay vào pt đã cho ta có:

\(\tan a+\cot a=2\Leftrightarrow \tan a+\frac{1}{\tan a}=2\)

\(\Rightarrow \tan ^2a+1-2\tan a=0\)

\(\Leftrightarrow (\tan a-1)^2=0\Rightarrow \tan a=1\)

\(\Rightarrow a=\arctan (1)=\frac{\pi}{4}\) (radian) và bằng $45^0$

Vậy \(a=45^0\)

Bình luận (0)