Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 11:58

1. Nội dung thể hiện trên bản đồ là bản đồ Việt Nam.
2. Các kí hiệu được sử dụng trong bản đồ dùng để biểu thị: Thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương, Biên giới quốc gia, Biên giới tỉnh và thành phố, Hồ, Sông, Thành phố, Đảo, Quần đảo.

Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội.

Các thành phố trực thuộc trung ương là: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, Cần Thơ, Huế (từ cuối năm 2023).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 21:36

Tham khảo

- Vị trí các điểm cực trên đất liền của nước ta:

+ Cực Bắc (23023’B, 105020’Đ): tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

+ Cực Nam (8034’B, 104040’Đ): tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

+ Cực Tây (22022’B, 102009’Đ): tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

+ Cực Đông (12040’B, 109024’Đ): tại Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

- Một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển là: tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Hải Phòng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh,...

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Hạnh Quyên
22 tháng 5 2016 lúc 21:53

Có 6 thành phố là Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Biên Hòa, Cần Thơ

Trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ

Và 1 thành phố trực thuộc tỉnh Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 3 2019 lúc 10:19

- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).

- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).

- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 11 2023 lúc 10:33

- Một số dân tộc sống ở Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh, Mường, Thái, Dao...

- Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2, từ 1001 đến 1 500 người/km2 và từ 1501 người/km2 trở lên.

*Từ 501 đến 1.000 người/km: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình
*Từ 1001 đến 1 500 người/km2: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định
*Từ 1501 người/km2 trở lên: Hà Nội, Bắc Ninh
- Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng.

Bình luận (0)
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 0:13

• Một số dân tộc sinh sống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: Kinh, Mường, Tày, Thái, Dao,...
• Những tỉnh có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình.
- Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 1001 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên; Hải Dương; Thái Bình; Nam Định và thành phố Hải Phòng. - Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số trên 1501 người/km2 là: Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội.
• Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Năm 2020, mật độ dân số trung bình của vùng là 1431 người/km2 (cả nước là 295 người/km2). Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng. - Giải thích: vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông là do điều kiện tự nhiên thuận lợi, người dân sống ở đây từ lâu đời, có nhièu đô thị và trung tâm công nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 0:14

Dân tộc sinh sống chủ yếu là Kinh, Thái, Mường,Dao

Mật độ dân số: 

+Từ 501 đến 1000 người/km2: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình

+Từ 1001 đến 1500 người/km2: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định

+Từ 1501 người/km2 trở lên: Hà Nội, Bắc Ninh

Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

+ Các tỉnh vùng núi: Các điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa -> Là nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.

+ Các thành phố, đô thị: Di tích lịch sử, ẩm thực, du lịch nhân văn, mức sống,… -> Ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển du lịch.

VD: Hà Nội là nơi giao thoa ẩm thực với hơn 40 loại bún khác nhau.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, nghỉ dưỡng sầm uất.

Đà Lạt thu hút du lịch nhờ khí hậu ôn hoà cùng với cảnh quan thiên nhiên đa dạng, có nhiều hoa và ẩm thực độc đáo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:42

Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ: Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp ở Hà Nội (Điều kiện kinh tế - xã hội):

Hà nội là một thành phố đông dân (trên 8,2 triệu người – 2020) => Thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt – may, giày – da, công nghiệp thực phẩm,… Đồng thời, dân số đông cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm này ở Hà Nội.

Bình luận (0)