Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2018 lúc 2:40

Đáp án B

Tế bào của bệnh nhân ở kì giữa có 47 NST kép

=> Trong 1 tế bào bình thường có 47NST

=> Khả năng bệnh này thuộc thể đột biến :

1 Đao : 3 NST số 21

2 Claiphento : XXY

4 siêu nữ : XXX

6 Patau 3 NST số 13

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 6:27

Chọn A.

Các phát biểu đúng: 1, 4

Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)

Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau

Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)

Bình luận (0)
v dat
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 20:01

B

Bình luận (3)
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 20:02

B.

Đột biến gen lặn

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 20:05

B

Bình luận (1)
Khải Nguyên Thiên
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 10:23

Câu 1:

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.

Giải bài 2 trang 41 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

    (A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:

+ Tác động bằng hoocmon

+ Điều kiện nhiệt độ

+ Thời điểm rụng trứng.

- Ý nghĩa:

Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hường tới sự phân hoá giới tính, người ta có thê chủ động điểu chinh ti lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.

Ví dụ : tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực đề nuôi lấy thịt, Iihiều bê cái đế nuôi lấy sữa.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 10:27

Câu 2

So sánh sự phát sinh giao tử đực và cái ở động vật:

Giống nhau:

- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần

- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).

- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử.

Khác nhau:

- Sự phát sinh giao tử đực được tạo ra từ tế bào sinh tinh trong tinh hoàn.

- Sự phát sinh giao tử cái đươc tạo ra từ tế bào trứng trong buồng trứng.

- Kích thước:

+ Sự phát sinh giao tử đực: nhỏ

+ Sự phát sinh giao tử cái: lớn

- Thời gian sống:

+ Sự phát sinh giao tử đực: ngắn

+ Sự phát sinh giao tử cái: dài

- Giảm phân I:

+ sự phát sinh gtử đực: tinh bào bậc1 qua gp I cho 2 tinh bào bậc 2

+ sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc một qua gp I cho thể cực nhất có kích thuớc nhỏ và noãn bào bậc 2 có kthước lớn

- Giảm phân II:

+ Sự phát sinh gtử đực:1 tinh bào bậc 2 qua gp II cho 2 tinh tử các tinh tử phát triển thành tinh trùng.

+ Sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc 2 qua gp II cho 1 thể cực thứ hai có kích thuớc bé và 1 tế bào có kích thước lớn

- Kết quả:

+ Sự phát sinh gtử đực: từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng các tinh trùng này đều có khả năng thụ tinh

+ Sự phát sinh gtử cái: từ một noãn bào bậc1 qua gp cho 2 thể cực và 1 tế bào trúng trong đó chỉ có trứng mới có khả năng thụ tinh.

Bình luận (0)
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 10:33

Câu 3:

Mối quan hệ giữa 3 cấu trúc

+ Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

+ Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

+ Prôtêin tham gia trực tiếp vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:14

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

Bình luận (0)
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 21:14

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:14

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 11:49

Chọn B.

Bệnh Đao: 2 NST số 21.

Hội chứng Claiphento: NST giới tính XXY.

Bệnh ung thư máu: mất đoạn NST số 21.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2019 lúc 8:29

Đáp án B

ARN thông tin có chức năng truyền đạt thông tin di truyền

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2019 lúc 8:38

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 15:56

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

Bình luận (0)