Tính nồng độ mol của ion OH-sau khi trộn 100ml Ba(OH)20,2M với 150ml NaOH 0,1M
Trộn 100ml NaOH 0,01M với 150ml dd Ba(OH)2 0,01M . Tính pH của dung dịch sau khi trộn
$n_{NaOH} = 0,001(mol)$
$n_{Ba(OH)_2} = 0,01.0,15 = 0,0015(mol)$
$NaOH \to Na^+ + OH^-$
$Ba(OH)_2 \to Ba^{2+} + 2OH^-$
Ta có :
$n_{OH^-}= 0,001 + 0,0015.2 = 0,004(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,15 = 0,25(mol)$
$[OH^-] = \dfrac{0,004}{0,25} = 0,016M$
$pOH = -log(0,016) = 1,795 \Rightarrow pH = 14 - 1,795 = 12,205$
\(n_{OH^-}=0,1.0,01+0,15.0,01.2=0,004\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=100+150=250\left(ml\right)=0,25\left(l\right)\\ \Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,004}{0,25}=0,016\left(M\right)\\ pH=14+log\left[0,016\right]\approx12,204\)
Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,5M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được.
Tính số mol của NaOH, Ba(OH)2.
2) Tính nồng độ mol của NaOH, Ba(OH)2 sau khi trộn (vì V đã thay đổi.)
3) Viết PTĐL. 4) Tính nồng độ mol của các ion dựa vào PTĐL
1)Trộn lẫn 100ml dung dịch K2SO4 0,5M và 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M và với 100ml dung dịch MgCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau cùng.
2) Một dung dịch KOH có nồng độ mol/l ion OH- gấp 4 lần trong dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
a) Tính nồng độ dung dịch KOH.
b) Nếu trộn mỗi dung dịch 200ml với nhau thì được dung dịch mơi có nồng độ ion OH- bao nhiêu?
Trộn 150ml dung dịch BaCl2 0,2M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch Y.
Trộn 300 ml dd HCl 0,1M với 700 ml dd Ba(OH) 0,05 M. Tính nồng độ ion OH- sau khi trộn.
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,03mol\)
\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,07mol\)
\(H^+\) + \(OH^-\) \(\rightarrow\) \(H_2O\)
bđ 0,03 0,07
pư 0,03 0,03 0,03
kt 0 0,04 0,03
\(\Rightarrow\)\(\left[OH^-\right]=\dfrac{n_{sau}}{V}=\dfrac{0,04}{1}=0,04M\)
Bài 3: Hòa tan 200ml dd BaCl2 0,5M với 400ml dd Na2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các ion sau pư.
Bài 4: Cho 150ml dd HCl 2M tác dụng với 50ml dd Ba(OH)2 2,8M. Tính nồng độ mol các ion sau pư.
3.
\(n_{Ba^{2+}}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=0,17M\)
\(n_{Cl^-}=2.0,5.0,2=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=0,33M\)
\(n_{Na^+}=2.0,2.0,4=0,16\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,16}{0,2+0,4}=0,27M\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\Rightarrow\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,08}{0,2+0,4}=0,13M\)
4.
\(n_{H^+}=n_{Cl^-}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\left[H^+\right]=\dfrac{0,3}{0,15+0,05}=1,5M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,05.2,8=0,14\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,14}{0,15+0,05}=0,7M\)
\(n_{OH^-}=2.0,05.2,8=0,28\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,28}{0,15+0,05}=1,4M\)
Bài 2. Trộn 200 ml dd NaOH 0,5 M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi trộn và pH của dung dịch
\(n_{OH^-}=0,5.0,2+0,2.2.0,3=0,22\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,22}{0,5}=0,44M\)
\(n_{Na^+}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch?
A. 0,65
B. 0,75
C. 0,5
D.1,5
Đáp án B
[OH-]= (0,5.2.0,1+0,1.0,5)/0,2= 0,75M
:Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,4 M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M được dung dịch A, nồng độ ion OH− trong dung dịch A là:
\(n_{NaOH}=0.1\cdot0.4=0.04\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.1\cdot0.4=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0.04+0.04\cdot2=0.12\left(mol\right)\)
\(V=0.1+0.1=0.2\left(l\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.12}{0.2}=0.6\left(M\right)\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1\cdot0,4=0,04\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,12\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,12}{0,2}=0,06\left(M\right)\)