a) nêu tính chất hóa học của oxit axit.Mỗi tính chất viết 1 PTHH
b) Nêu hiện tượng khi cho dây sắt vào dung dịch Đồng (II) sunfat. Giải thích và viết phương trình?
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh
Câu 1: Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi: a) Đưa muỗng sắt (Iron) đựng natri (sodium) nóng chảy vào lọ đựng khí clo (chlorine). b) Cho một dây kẽm (zinc) vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat (copper (II) sulfate). Câu 2: Cho 2,7 gam Al phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Tính V
Câu 1 :
a) Xuất hiện tinh thể màu trắng NaCl
\(2Na+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2NaCl\)
b) Kẽm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần xuất hiện chất rắn màu đỏ ( Cu )
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Câu 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.1...........................................0.15\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
a) nêu tính chất hóa học của oxit bazo.Mỗi tính chất viết 1 PTHH
b) Nêu hiện tượng khi cho thanh kẽm vào dung dịch Đồng (II) sunfat. Giải thích và viết phương trình?
a) T/c hh của oxit Bazơ:
-T/d vs nước -> dd bazơ
\(K_2O+H_2O-->2KOH\)
-T/d vs axit-> muối +nc
\(CuO+2HCl-->CuCl_2+H_2O\)
-T/d vs oxit axit-> muối
\(CaO+CO_2-->CaCO_3\)
b) Khi cho kẽm vào dd CuSO4 thì trên bề mặt thanh kẽm có xuất hiện một lớp màu đỏ ( là Cu ms sinh ra , dd màu xanh nhạt màu dần(do dd ZnSO4 trong suốt mới sinh ra nên hòa lẫn vào dd CuSO4 Ban đầu làm loãng dd )
\(Zn+CuSO_4-->ZnSO_4+Cu\)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi: a) Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 b) Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH c) Cho bari vào dung dịch CuSO
a) Đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng sinh ra
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
b) Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu không màu
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 +3 H_2$
c) Xuất hiện kết tủa xanh đậm và trắng, dung dịch chuyển dần sang không màu.
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$CuSO_4 + Ba(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + BaSO_4$
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm dưới đây và viết phương trình hóa học để giải thích?
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
1:Nêu tính chất hóa học của H2O; tính chất hóa học của H2 và Viết phương trình phản ứng minh họa? 7:Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với 100 gam dung dịch H2SO4, tạo thành Magie sunfat và khí Hiđrô. a) Viết phương trình phản ứng xãy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4? Giúp nốt mik 2 câu này với ạ
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)
Nêu hiện tượng Và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho j. đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . k. Hòa tan Săt III sun phát vào vàodung dịch natri hidroxit l. Cho dây nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua CuCl2. m. Cho dung dịch bạc nitrat AgNO3 vào dung dịch natri clorua NaCl. n. Cho dung dịch H2SO4 vaøo dung dịch BaCl2. o. Cho dung dịch AgNO3 vaøo dung dịch NaCl p. Cho đá vôi (CaCO3) vaò dung dịch HCl. q. Thổi hơi thở vào nước vôi trong.
Cho các cặp chất sau đây phản ứng với nhau a, đồng oxit + axit sunfuric b, Fe3 sunfat + natri clorua c, kẽm +axit clohiđric Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra nếu có
\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaCl:Không.phản.ứng\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Hiện tượng câu A: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
Hiện tượng câu C: Kẽm tan, tạo thành dung dịch mới, có khí không màu thoát ra (sủi bọt khí)
Hòa tan hoàn toàn 16gam một đồng (II) oxit CuO vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 nồng độ2M.
a/ Viết phương trình hóa học. Nêu hiện tượng quan sát được.
b/ Tính thểtích của dung dịch axit cần dùng.
c/ Tính nồng độmol của muối thu được sau phản ứng. Biết thểtích của dung dịch thay đổi không đáng kể
a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Hiện tượng: Chất bột tan dần, dd chuyển màu xanh
b+c) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\\C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2
Hiện tượng quan sát được : CuO bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam
b) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric cần dùng
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
c) Số mol cuả muối đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của của muối đồng (II) sunfat
CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt