Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 4 2023 lúc 22:07

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,3                                  0,3 

a) \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

   0,3      0,3 

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(V_{kk}=6,72.5=33,6\left(l\right)\)

Đinh Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Phương
3 tháng 11 2023 lúc 21:33

\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

TL:       1   :    2    :      1      :  1

mol:    0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2   \(\rightarrow\) 0,2

đổi 500ml = 0,5 l

\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)  

\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\) 

\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

c. 

Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.

Giải thích: 
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước. 
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit. 
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.

Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 21:34

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

      0,2----->0,4------>0,2---->0,2

a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

       0,2         0,4

Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\) 

Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit) 

nguyen dinh quan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 12 2023 lúc 20:52

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2_____0,4_____0,2____0,2 (mol)

a, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

c, Đề cho VTT > VLT nên bạn xem lại đề nhé.

pham ngoc hai
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 5 2021 lúc 10:23

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

______0,2_________________0,2 (mol)

b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c, Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

_Jun(준)_
26 tháng 5 2021 lúc 10:32

a) Zn  + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

b) mZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 (mol)

         Zn  + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

(mol) 0,2 ----------------------> 0,2

\(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)

c)\(n_{FeO}\)=\(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

         H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\)Fe + H2O

(mol)         0,1----->0,1

mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

Nguyễn Thị Hoài Trân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 10:16

a,\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:    0,1                  0,1           0,1

b,\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

c,\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 10:17

a)PTHH:  \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 10:17

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

            1         2              1          1

          0,1                        0,1      0,1

b) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=01,.136=13,6\left(g\right)\)

c) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=01,.22,4=2,24\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Dienn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
24 tháng 12 2020 lúc 17:29

a) Zn + 2HCl →ZnCl2  + H2

b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl=0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam

d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam

Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn 

<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam

Nhân Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 8:34

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

           0,1--->0,2------->0,1----->0,1

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

c, \(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

NIgihayami_Takashi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
1 tháng 5 2022 lúc 12:47

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
         0,1        0,2                        0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{HCl}=\left(0,2.36,5\right).10\%=0,73g\) 
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\) 
=> Fe2O3 dư 
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,067\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,067.56=3,73g\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2022 lúc 12:49

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                          0,1   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{10\%}=73g\)

c.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,1   >    0,1                                    ( mol )

                0,1                1/15                     ( mol )

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=3,73g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 7:13