Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 2 2021 lúc 13:06

-Tác dụng với hidro : 

\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\)

-Tác dụng với kim loại :

\(Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS\)

- Tác dụng với oxi :

\( S+ O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

- Tác dụng với chất có tính oxi mạnh :

\(S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\)

\(S + 4HNO_3 \to SO_2 + 4NO_2 + 2H_2O\)

 

Bình luận (0)
Trung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 14:33

 

Clo là một phi kim hoạt động hoá học...(1)mạnh...Clo có những tính chất hoá học của...(2)phi kim...như:tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua,tác dụng với...(3)hidro...tạo thành khí hidro clorua

 

Bình luận (0)
nini
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
17 tháng 12 2023 lúc 7:26

Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.

 

Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.

 

Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.

 

Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.

 

Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.

 

Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.

 

Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.

 

Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.

 

Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Chau
18 tháng 12 2021 lúc 19:54

a,Cho biết:

-Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trai sang phải.

-Những kim laoi đứng trước Mg là những kim loại mạnh(VD:K,Na,Ba,...) tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Chau
18 tháng 12 2021 lúc 20:11

b,Tính chất hóa học của kim loại là tác dụng với phi kim

 

Bình luận (0)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 19:40

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 9 2016 lúc 16:49

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 17:55

HCl,H2SO4,HNO3 +BaCl2 kết tủa trắng không phản ứng H2SO4 HCl,HNO3 +AgNO3 kết tủa trắng ko phản ứng HCl HNO3 caau từ từ nhé

 

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 1 2023 lúc 18:52

Tính chất vật lý chung của phi kim:

- Tồn tại ở 3 thể:

+ thể rắn: C, S, P

+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)

+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)

- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.

Tính chất hóa học chung của phi kim:

- Tác dụng với kim loại:

Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

- Tác dụng với hidro:

+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)

+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl

- Tác dụng với oxi:

Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

Bình luận (0)
Haya
Xem chi tiết
Thanh Quân
11 tháng 6 2021 lúc 9:11

T/c hóa học của nhôm :

1.Tác dụng với các phi kim

2.Tác dụng với nước

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch bazơ

5.Tác dụng với dung dịch muối

6.Phản ứng nhiệt nhôm

T/c Hóa Học Của Kim Loại :

1.Tác dụng với phi kim

2.Tác dụng với phi kim khác

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch muối

5.Tác dụng với nước

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 1 2023 lúc 21:38

TCHH chung:

- Td với kl.

Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(Fe+S\rightarrow FeS\)

- Td với hidro:

Vd: \(Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\)

\(H_2+S\rightarrow H_2S\)

- Td với oxi:

Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

TCHH riêng:

- Clo tác dụng với nước:

Vd:

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

\(HClO\rightarrow HCl+O\)

- Clo tác dụng với dd kiềm nguội/ đặc nóng.

Vd:

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

\(3Cl_2+6KOH_{đn}\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
29 tháng 12 2020 lúc 9:44

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

Bình luận (0)