Những câu hỏi liên quan
Mei Mei
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2020 lúc 21:26

a) Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
tranhuuphuoc
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
29 tháng 7 2019 lúc 20:54

\(M=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-4}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2-3\sqrt{x}}{x-3\sqrt{x}-4}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-4}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)\(+\frac{3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+4\right)+3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{2x-\sqrt{x}-3-x+2\sqrt{x}+8+3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{x+4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-4}\)

Bình luận (0)
Despacito
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
2 tháng 10 2017 lúc 21:55

ĐKXĐ:\(x\ge0,x\ne4\)\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
trần văn trung
2 tháng 10 2017 lúc 21:48

ko biết

Bình luận (0)
Despacito
2 tháng 10 2017 lúc 22:00

ca buoi toi moi lam ra bai nay

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2+5\sqrt{x}}{x-4}\)

\(P=\frac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

vay \(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Hiệu diệu phương
5 tháng 8 2019 lúc 11:19

P=\(\left(\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-(x-\sqrt{x})}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)=\left(\frac{3x-6\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)=\left(\frac{3x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right).\frac{\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}}=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Dat Tran
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 9 2016 lúc 21:56

x + \(\sqrt{x-\frac{1}{4}}\) = ( \(\sqrt{x-\frac{1}{4}}\)\(\frac{1}{2}\))2

Cứ tiếp tục vậy sẽ ra đáp án 

Bình luận (0)
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 21:44

Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp. 
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x 
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x 
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x 
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK) 
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31. 
2) Tóm tắt thôi nhé. 
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10 
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a 
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36 
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73. 
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5 
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a 
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
23 tháng 8 2017 lúc 21:46

với đk 0 ≤ x # 1, biểu thức đã cho xác định 

P = (x+2)/(x√x-1) + (√x+1)/(x+√x+1) - (√x+1)/(x-1) 

P = (x+2)/ (√x-1)(x+√x+1) + (√x+1)/ (x+√x+1) - 1/(√x-1) {hđt: x-1 = (√x-1)(√x+1)} 

P = [(x+2) + (√x+1)(√x-1) - (x+√x+1)] / (x√x-1) 

P = (x-√x)/(x√x-1) = (√x-1)√x /(√x-1)(x+√x+1) 

P = √x / (x+√x+1) 
- - - 
ta xem ở trên là biểu thức rút gọn của P, để chứng minh P < 1/3 ta biến đổi tiếp: 

P = 1/ (√x + 1 + 1/√x) 

bđt côsi: √x + 1/√x ≥ 2 ; dấu "=" khi x = 1 nhưng do đk xác định nên ko có dấu "=" 

vậy √x + 1/√x > 2 <=> √x + 1 + 1/√x > 3 <=> P = 1/(√x + 1 + 1/√x) < 1/3 (đpcm) 

Bình luận (0)
viet
Xem chi tiết
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 5 2016 lúc 20:16

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{2}{2-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\sqrt{x}-2+\frac{10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\)(DK : \(x\ge0;x\ne4\))

\(=\frac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{x-4+10-x}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+2}{6}=\frac{1}{2-\sqrt{x}}\)

Để A > 0 thì \(2-\sqrt{x}>0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

Vậy để A < 0 thì x < 4

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 5 2016 lúc 9:22

Bảo Ngọc kết luận hơi sai một chút nhé. Để A > 0 thì x < 4 nhé :)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
31 tháng 5 2016 lúc 21:33

Vâng ạ!

Bình luận (0)