Không làm phép chia.Tìm dư khi chia f(x) cho c(x) biết
f(x)= (x+5)(x+6)(x+7)(x+8) +2014
g(x) =x^2 +13x+41
Tìm dư khi f(x)= (x+5).(x+6).(x+7).(x+8)+2014 chia cho g(x) = x2 +13x+41
\(f\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x+8\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)+2014\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+13x+40\right)\left(x^2+13x+42\right)+2014\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+13x+41-1\right)\left(x^2+13x+41+1\right)+2014\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+13x+41\right)^2-1+2014=\left(x^2+13x+41\right)^2+2013\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(g\left(x\right)\right)^2+2013\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) chia \(g\left(x\right)\) dư 2013
tìm đa thức f(x) . Biết f(x) chia cho (2x^2+3x+1) được thương là x+7 và còn dư; khi chia f(x) cho x-5 dư 745 và f(x) cho x-1 dư 41
Biết đa thức f(x) chia cho x-3 dư 7, chia cho x-2 dư 5. Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho x^2-5x+6
\(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
Giả sử \(f\left(x\right)\) chia cho \(x^2-5x+6\) được thương là\(Q\left(x\right)\) và dư \(ax+b\)
=> \(f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)\left(x-3\right)+ax+b\)
Có \(f\left(x\right)\) chia cho x - 3 dư 7 ; chia cho x - 2 dư 5
=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=7\\f\left(2\right)=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=7\\2a+b=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-5x+6\) dư 2x + 1
Giả sử đa thức bị chia là m (x)
Gia sử thương là : q( x )
Vì đa thức chia có bậc là 2 , Suy ra thương có bậc là 1
Suy ra , ta có : m( x ) =( x2 - 5x + 6 ) q( x ) = ax + b
Đi tìm X
x2 - 5x + 6 = 0
x2 - 2x - 3x + 6 = 0
x( x - 2) - 3(x - 2) = 0
( x - 2)( x - 3) = 0
Vậy x = 2 hoặc x = 3
Ta có giả thiết f( x ) chia cho x - 2 dư 5 ,từ đó ta được :
f( 2 ) = 5
-> 2a + b = 5 ( 1)
Ta lại có giả thiết f( x ) chia cho x - 3 dư 7 ,Từ đó ta được :
f( 3 ) = 7
-> 3a + b = 7 ( 2)
Từ ( 1 và 2) suy ra : a = 2 ; b = 1
Suy ra : f( x ) = ( x2 - 5x + 6 ) Thay số q( x ) = 2x + 1
Vậy dư là 2x +1
a) Cho đa thức f(x) = x^100 + x^99 + ... + x^2 + x + 1 . tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho đa thức x^2 -1
b) Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-2 thì dư 2, f(x) chia cho x-3 thì dư 7 , f(x) chia cho x^5 - 5x + 6 thì đc thương là 1 - x^2 và còn dư
Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế
Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho:
a. Đa thức f(x)=x^3+mx^2+nx+2 chia cho x+1 dư 5, chia cho x+2 dư 8.
b. Đa thức f(x)=x^3+mx+n chia cho x+1 thì dư 7, chia cho x-3 thì dư -5.
c. Đa thức f(x)=mx^3+nx^2+k chia hết cho x+2, chia cho x^2-1 thì dư x+5.
a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx2 + nx - 3 \(⋮\)x + 1
=> x = - 1 là nghiệm đa thức
Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0
<=> m - n = 4 (1)
Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2
=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2
=> x = -2 là nghiệm đa thức
=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0
<=> 2m - n = 7 (2)
Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2
b) f(x) - 7 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1
=> x = -1 là nghiệm đa thức
=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0
<=> -m + n = 8 (1)
Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3
=> x = 3 là nghiệm đa thức
=> 33 + 3m + n + 5 = 0
<=> 3m + n = -32 (2)
Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy f(x) = x3 - 10x -2
Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x2 +1) (x-2) biết f(x) (chia x-2) dư 7 và f(x) : (x2 +1) dư 3x+5
Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?
Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia cho x-3 thì dư 7, f(x) chia cho x-2 thì dư 5 và f(x) chia cho x2-5x+6 thì được thương là 3x và còn dư
Gọi A(x) ; B(x) lần lượt là thương của phép chia f(x) cho x-3; f(x) cho x-2 ta được:
f(x)= (x-3)A(x)+7 ( luôn đúng với mọi x)(1)
và f(x)= (x-2)B(x) +5 ( luôn đúng với mọi x)(2)
Gọi R(x) là dư của phép chia f(x) cho x^2-5x+6 ta được:
f(x)= 3x(x^2-5x+6) + R(x)
= 3x(x-2)(x-3) + R(x)
Vì đa thức bị chia có bậc 2 đói với biến x nên R(x) có bậc < hoặc =1
=> R(x) có dạng ax+b
Vậy f(x)= 3x(x-2)(x-3)+ ax+b(3)
Thay x= 3 vào (1) và (3) ta được
7= 7a+b(*)
Thay x=2 vào (2) và (3) ta được:
5= 2a+b(**)
Lấy (*)-(**) vế theo vế ta được:
5a=2 => a=2/5 => b= 21/5
Bài 1) biết x thuộc z tìm số dư của phép chia
(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+1999 chia cho(x^2+8x+12)
Bài2) đa thức f(x) chia cho x-2 thì dư 5 chia cho x-3 thi dư 7 còn khi chia cho (x-2)(x-3) thì được thương và còn dư.Tìm đa thức f(x)
Mn giúp mình với ,,,ít nữa mình phải đi học rồi
bó tay dù sao mk cũng muốn bạn tick cho mk nha
Bài 1) biết x thuộc z tìm số dư của phép chia
(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+1999 chia cho(x^2+8x+12)
Bài2) đa thức f(x) chia cho x-2 thì dư 5 chia cho x-3 thi dư 7 còn khi chia cho (x-2)(x-3) thì được thương là 1- x^2 và còn dư.Tìm đa thức f(x)
Mn giúp mình với ,,,ít nữa mình phải đi học rồi