Gọi A(x) ; B(x) lần lượt là thương của phép chia f(x) cho x-3; f(x) cho x-2 ta được:
f(x)= (x-3)A(x)+7 ( luôn đúng với mọi x)(1)
và f(x)= (x-2)B(x) +5 ( luôn đúng với mọi x)(2)
Gọi R(x) là dư của phép chia f(x) cho x^2-5x+6 ta được:
f(x)= 3x(x^2-5x+6) + R(x)
= 3x(x-2)(x-3) + R(x)
Vì đa thức bị chia có bậc 2 đói với biến x nên R(x) có bậc < hoặc =1
=> R(x) có dạng ax+b
Vậy f(x)= 3x(x-2)(x-3)+ ax+b(3)
Thay x= 3 vào (1) và (3) ta được
7= 7a+b(*)
Thay x=2 vào (2) và (3) ta được:
5= 2a+b(**)
Lấy (*)-(**) vế theo vế ta được:
5a=2 => a=2/5 => b= 21/5