Tại sao trong vòng đời của 1 số ngành chân khớp phải trải qua sự lột xác?
Tại sao ở một số loài chân khớp trong quá trình lớn lên phải trải qua nhiều lần lột xác
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
vì cơ thể động vật ngành chân khớp có lớp kitin rắn chắc , có tính co dãn , đàn hồi kém , cản trở sự phát triển , lớn lên . Vì vậy cần lột lớp vỏ cũ để tránh cơ thể bị tổn thw
~D2k6~
giải thích vì sao trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ rất cứng và có độ đàn hồi kém. Vì vậy phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn, khi trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn
Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp, tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng lột xác nhiều lần?
ví có lớp vỏ kitin ngấm thêm canxi cứng nên phải lột xác nhìu lần để bỏ lớp vỏ cũ chật chội bằng lớp vỏ mới vừa vặn
vì tôm có lớp vỏ kitin ngấm caxi nên vỏ rất cứng . nên tôm phải lột xác nhiều lần
vì có lớp vỏ kitin ngấm thêm canxi cứng nên phải lột xác nhìu lần để bỏ lớp vỏ cũ chật chội bằng lớp vỏ mới vừa vặn
sự lột xác trong đời sốn của chân khớp có vai trò gì ? Tại sao trong quá trình phát triển chăn khớp phải trái qua quá trình lột xác ?
+ sự lột xác trong đời sống của chân khớp giúp cho cơ thêt của chân khớp phát triển và lớn lên
+ Trong quá trình phát triển chân khớp phải trải qua lột xác vì: bên ngoài cơ thể của chân khớp được bao bọc bởi một lớp vỏ kitin cứng chắc, làm cho cơ thể chân khớp khó tăng kích thước và lớn lên. Mỗi lần trải qua lột xác cơ thể chân khớp lại tăng kích thước một chút đến khi trưởng thành
- Sự lột xác trong đời sống của chân khớp giúp cho cơ thể của chân khớp phát triển và lớn lên.
- Trong quá trình phát triển chân khớp phải trải qua lột xác:vì bên ngoài cơ thể của chân khớp được bao bọc bởi một lớp vỏ kitin cứng chắc làm cho cơ thể chân khớp khó tăng kích thích và lớn lên.Mỗi lần trải qua lột xác cơ thể chân khớp lại tăng kích thước một chút đến khi trưởng thành
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp
cơ thể của ngành chân khớp lớn lên nhưng lớp vỏ không thể lớn cùng chúng được (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.
cơ thể của ngành chân khớp lớn lên nhưng lớp vỏ không thể lớn cùng chúng được (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
đặc điểm chung của nghành thân khớp
tại sao động vật nghành chân khớp muốn lớn lên phải wa nhiều lần lột xác
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,...
Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ ngoài rất cứng , ngự phất triển của động vât .
Tại sao trong quá trình phát triển các loài chân khớp phải gắn liền với sự lột xác? Ở địa phương em có những biện pháp napf chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Các biện pháp là:
-Biện pháp sinh hoc.
-Biện pháp hóa học.
-Biện pháp thủ công.