Trang lions Nhu
câu 1: 1 vật chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Tính thời gian vật chuyển động đều hết quãng đường dài 6km. câu 2: 1 vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60cm2(vuông). Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn. câu 3: 1 vật được treo vào lực kế ngoài không khí chỉ 4N. Khi nhúng vật đó vào trong nước lực kế chỉ 2,3 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3(khối). Tính thể tích của vật. câu 4: 1 kim loại có khối lượng 650g được thả chì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Ami Mizuno
26 tháng 12 2020 lúc 18:16

Bạn vẽ hình giúp mình nha.

a, Ta có:

\(v^2-v_0^2=2aS\) \(\Leftrightarrow10^2-0=2.a.100\Leftrightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b, Lực ma sát tác dụng vào vật là: Fms=mg\(\mu\)=5.10.0,5=25(N)

c, Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy có:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}=5.0,5+25=27,5\left(N\right)\)

Bạn tham khảo nha

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:53

Có 4 lực tác dụng lên vật: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

vẽ hình

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

viết pt: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

chiếu (*) lên:

Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0

→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 19:18

góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang

sin\(\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow\alpha=30^0\)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

sin\(\alpha\).P=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

thời gian vật đi hết dốc t=\(\sqrt{\dfrac{l}{2a}}\)=2s

b) khi đi hết dốc vận tốc của vật là v=v0+a.t=10m/s2

khi xuống dốc xuất hiện ma sát

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-Fms=m.a' (1)

chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-5m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}=2s\)

Bình luận (0)
Khang Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Minh Cao
4 tháng 1 2021 lúc 14:20

10m/s = 36 km/h

thời gian vật chuyển động hết quãng đường là:

  1,5 : 36 = 0.04166666667 (h)

0.04166666667 h = 2,5 phút

Bình luận (2)
M.Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 12:24

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:

Ta có: \(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}\Leftrightarrow t_1=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{5}=24\left(s\right)\)

Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là:

Ta có: \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}\Leftrightarrow t_2=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{6}=20\left(s\right)\)

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

 \(t_{AB}=t_1+t_2=24+20=44\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 2:50

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:  P → ; Q → ; F → m s t

Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên:  F → m s t = m a →

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật  F m s t = m a

Theo đề bài:

F m s t = 0 , 06 P = 0 , 06 m g ⇒ − 0 , 06 m g = m a ⇒ a = − 0 , 06 g = − 0 , 06.10 = − 0 , 6 m / s 2

+ Mặt khác:  v 2 − v 0 2 = 2 a s

Khi vật dừng lại thì v=0

⇒ − v 0 2 = 2. ( − 0 , 6 ) .48 = − 57 , 6 v 0 = 57 , 6 = 7 , 6 m / s

Đáp án: A

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 11:13

Trọng lượng vật:

 \(P=mg=9\cdot10=90N\)

Lực cản:\(F_c=20P=20\cdot90=1800N\)

Lực kéo: \(F_k=P+F_c=90+1800=1890N\)

Lực kéo này khá lớn nên mình đANG NGHI ĐỀ BÀI CÓ GÌ ĐÓ SAI.

Bình luận (1)