Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Văn Thiện
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
2 tháng 2 2016 lúc 15:02

PTHH:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x/2____x

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

y_____y

\(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi x là \(n_{HCl}\)=> V=2000x

y là \(n_{H_2SO_4}\)=>V=4000y

Ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}\frac{x}{2}+y=0,2\\2000x=4000y\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,2\\y=0,1\end{cases}\)

Vậy V=2.0,2=0,4 (lít)

tran thi phuong
2 tháng 2 2016 lúc 21:25

Hỏi đáp Hóa học

Khanh7c5 Hung
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 1 2021 lúc 12:31

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

\(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)

\(0.2.......0.4....................0.2\)

\(V_{dd}=\dfrac{0.4}{1.5+0.5\cdot2}=0.16\left(l\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Kiên NT
Xem chi tiết
phạm thị phương
2 tháng 2 2016 lúc 19:38

Hỏi đáp Hóa học

Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 19:42

Gọi x là số mol HCl và y là số mol H2SO4

a/ Ta có : \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :                      \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

(mol)                          x/2        x                           x/2

                                    \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

 (mol)                          y              y                            y

Ta có : \(m_{Mg}=24\left(\frac{x}{2}+y\right)=4,8\Rightarrow\frac{x}{2}+y=0,2\Rightarrow x+2y=0,4\)

Mà : \(V_{hh}=V_{HCl}+V_{H_2SO_4}=\frac{x}{1}+\frac{y}{0,5}=x+2y\)

\(\Rightarrow V_{hh}=0,4\left(l\right)\)

b/ Ta có \(n_{H_2}=\frac{x}{2}+y=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

Ciel
Xem chi tiết
Ciel
26 tháng 10 2023 lúc 19:55

cứu tui với 

 

Ciel
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 10 2023 lúc 20:10

PT: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}\)

\(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,06\)

⇒ nHCl = 0,06.2 = 0,12 (mol)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,12}{1}=0,12\left(l\right)=120\left(ml\right)\)

 

Ciel
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 10 2023 lúc 20:28

Mình đã trả lời câu này rồi bạn nhé.

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-ba-va-na-vao-nuoc-thu-duoc-dd-x-va-1344-lit-khi-h2dktc-hoi-phai-dung-bao-nhieu-ml-dd-hcl-1m-de-trung-hoa-hoan-toan-dd-x.8547978147909

Coin Hunter
27 tháng 10 2023 lúc 11:33

PT: ��+2�2�→��(��)2+�2

2��+2�2�→2����+�2

��(��)2+2���→����2+2�2�

����+���→����+�2�

��2=1,34422,4=0,06(���)

Theo PT: ����=2���(��)2+�����

��2=���(��)2+12�����=0,06

⇒ nHCl = 0,06.2 = 0,12 (mol)

Ý bn là cái này á

Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 10:28

Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol

nH2SO4=10/1000=0,01 mol

HCl         + NaOH =>NaCl + H2O

0,02 mol=>0,02 mol

H2SO4      +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,01 mol=>0,02 mol

Tổng nNaOH=0,04 mol

=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml

 

Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 10:38

Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g

=>nO2=0,327 mol

2Al +3/2 O2 =>Al2O3

Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là

Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O

Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ

=>nH+=4.0,327=1,308 mol

GS có V lit dd axit

=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol

1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+

Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V

=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml

Quỳnh Trịnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 4 2023 lúc 12:26

Gọi: V dd HCl 1M = a (ml) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1M\right)}=\dfrac{a}{1000}.1=\dfrac{a}{1000}\left(mol\right)\)

V dd HCl 0,25M = b (ml) \(\Rightarrow n_{HCl\left(0,25M\right)}=\dfrac{b}{1000}.0,25=\dfrac{b}{4000}\left(mol\right)\)

⇒ a + b = 1000 (1)

Mà: \(n_{HCl\left(0,5M\right)}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{1000}+\dfrac{b}{4000}=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1000}{3}\left(ml\right)\\b=\dfrac{2000}{3}\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)