Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê nhật thùy
Xem chi tiết
Ngô Bảo Ngọc
27 tháng 12 2020 lúc 18:00

Các loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọcVí dụ: -Mặt phẳng nghiêng : con dốc, cầu trượt-Đòn bẩy : bập bênh, cái kéo-Ròng rọc: cần câu, cáp treo.Tác dụng của các máy cơ đơn giản : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.

 
Bình luận (1)
Trần Nguyễn Dụng nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

VD: xe bò , xe lăn , cái kéo , xe đạp , ván trượt ,dày trượt batin ,.......

Bình luận (0)
Trà Nguyễn Thanh
31 tháng 12 2020 lúc 15:45

Mặt phẳng nghiêng:cầu thang bộ đi lên lầu, con dốc dắt xe vào nhà,...

Đòn bẩy:búa nhổ đinh, xà beng,...

Ròng rọc:bánh xe trong dụng cụ để kéo màn, kéo cờ,...

 

Bình luận (2)
Uchiha Madara
31 tháng 12 2020 lúc 16:20

Lò xo,cái kéo,cái búa,...

Bình luận (0)
gia binh thach
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
23 tháng 12 2016 lúc 16:55

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván nghiêng dung để đẩy hàng lên xe oto chẳng hạn:D
Ròng rọc: Cần kéo nước để kéo nước từ dưới lên
Đòn bẩy: búa nhổ đinh

Bình luận (0)
khuất thị hường
Xem chi tiết
minh phượng
15 tháng 11 2018 lúc 16:10

+) đưa thùng hành lên xe bằng mặt phẳng nghiêng
+) dùng ròng rọc đưa gạch đá lên cao trong công trình xây dựng 
+) nhổ đinh lên ( đòn bẩy )
+) nếu có thể thì trò chơi bập bênh cũng là dùng máy cơ đơn giản nha bạn ( đòn bẩy)

Bình luận (0)
Thiên
15 tháng 11 2018 lúc 16:12

- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, con dốc, cầu trượt,...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, bập bênh,...
- Ròng rọc: Máy kéo ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, cáp treo, cần câu,...

Bình luận (0)
²ᵏ⁷
27 tháng 4 2019 lúc 11:07

cầu thang

Bình luận (0)
Thao Nham
Xem chi tiết
Bảo Bảo
29 tháng 12 2020 lúc 22:15

Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là :

-Mặt phẳng nghiêng.

Vd : cầu thang, tấm ván đặt nghiêng, dốc núi, ...

-Đòn bẩy.

Vd : tay thắng trên xe đạp, búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, ...

-Ròng rọc.

Vd : cần cẩu ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, ...

Bình luận (0)
Đuc Lee
Xem chi tiết
NeverGiveUp
13 tháng 3 2023 lúc 20:22

VD: ròng rọc động,mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy ( nói chung là tất cả cho nhanh )

 

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 22:41

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         6930120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
hà nguyễn
11 tháng 8 2021 lúc 7:27

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         630120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 3 2022 lúc 15:50

A

D

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 3 2022 lúc 15:50

Ũa lần trước cũng bài này câu này Linh làm trong 1p30s mà =))???

Bình luận (1)
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 15:51

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây nói về máy cơ đơn giản là đúng?

A.  Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng?

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.

C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.

Bình luận (0)