Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 23:18

a: Xét tứ giác PAOM có

góc PAO+góc PMO=180 độ

=>PAOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

PA,PM là tiếp tuyến

nên PA=PM và OP là phân giác của góc MOA(1)

mà OA=OM

nên OP là trung trực của AM

=>OP vuông góc AM

Xét (O) có

QM,QB là tiếp tuyến

nên QM=QB và OQ là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OQ là trung trực của MB

=>OQ vuông góc MB tại K

Từ (1), (2) suy ra góc POQ=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc MKO=góc IOK=90 độ

=>MIOK là hình chữ nhật

Xét ΔOPQ vuông tại O có OM là đường cao

nên MP*MQ=OM^2=R^2

=>AP*QB=OM^2=R^2 ko đổi

trannnn
Xem chi tiết
trannnn
14 tháng 8 2021 lúc 10:41

giup minh bai 1 gap voi ah!!

pham tien dat
Xem chi tiết
nguyen duy hung
24 tháng 8 2019 lúc 20:53

BD=6(2)=12

bánh mì que
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 18:44

c: Gọi giao điểm của BC với Ax là K

BC\(\perp\)AC tại C

=>AC\(\perp\)BK tại K

=>ΔACK vuông tại C

\(\widehat{DKC}+\widehat{DAC}=90^0\)(ΔACK vuông tại C)

\(\widehat{DCK}+\widehat{DCA}=\widehat{KCA}=90^0\)

mà \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)(ΔDAC cân tại D)

nên \(\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)

=>DC=DK

mà DC=DA

nên DK=DA

=>D là trung điểm của AK

CH\(\perp\)AB

AK\(\perp\)AB

Do đó: CH//AK

Xét ΔOKD có CI//KD

nên \(\dfrac{CI}{KD}=\dfrac{OI}{OD}\left(1\right)\)

Xét ΔOAD có IH//AD

nên \(\dfrac{IH}{AD}=\dfrac{OI}{OD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{CI}{KD}=\dfrac{IH}{AD}\)

mà KD=AD

nên CI=IH

=>I là trung điểm của CH

And see Hide
Xem chi tiết
Ha Thu
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:07

d. OF//BD nên \(\widehat{FOD}=\widehat{ODB}\)

Mà \(\widehat{ODB}=\widehat{ODF}\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{ODF}\)

Do đó FOD cân tại F

\(\Rightarrow OF=FD\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{BD}{FD}=\dfrac{BD}{OF}=\dfrac{DH}{HF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH}{HF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH+DF}{HF}=\dfrac{HF}{HF}=1\left(đpcm\right)\)

Đỗ Quang Phi
Xem chi tiết
T Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 19:23

a.

Do AD là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow\widehat{OAD}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, A, D thuộc đường tròn đường kính OD (1)

BD là tiếp tuyến tại B \(\Rightarrow\widehat{OBD}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, B, D thuộc đường tròn đường kính OD (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, D, B, O cùng thuộc đường tròn đường kính OD

b.

Do D là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và B, theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau

\(\Rightarrow DA=DB\)

Mà \(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow OD\) là trung trực của AB \(\Rightarrow OD\perp AB\) (3)

BC là đường kính và A thuộc đường tròn nên \(\widehat{BAC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow BA\perp CA\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow OD||CA\) (cùng vuông góc AB) hay \(OD||CE\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BCE với đường cao BA ứng với cạnh huyền:

\(BC^2=CA.CE\Rightarrow\left(2R\right)^2=CA.CE\)

\(\Rightarrow CA.CE=4R^2\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 13:36

Em kiểm tra lại đề bài, đoạn này là sao nhỉ: "Tiếp tuyến tại 4 của (O) "

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 19:24

loading...